Linh thiêng đêm thiền trà với giới tử trẻ

Trước khi chính thức được thụ nhận giới pháp cao quý, bước chân làm người con dòng họ Thích, tại Đại giới Đàn Hà Nội PL.2567, chư Tôn đức giới sư, nghiệp sư đã có buổi Thiền trà an lành cùng hàng trăm giới tử. Sau đây kính mời quý vị cùng tham dự buổi thiền trà này.
Chi tiết »

Một số hình ảnh chùa thiện

Chùa Thiện - Chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội có trên 600 năm hình thành và phát triển. Tổ khai sơn chùa Thiện là Thiền sư Như Đăng. Thiền Sư Như Đoan có họ Nguyễn, tên Đình Vinh, tự Như Thận, sinh năm Nhâm Ngọ - 1402 tại làng Quách Xá, tổng Đông Cứu, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông. Ngài sinh ra trong một gia đình Nho học gia giáo, nên được học hành tử tế, lại đỗ đạt làm quan. Khi chưa xuất gia, Thiền sư đã từng giữ các chức vụ sau; Năm Canh Tuất - 1430.
Chi tiết »

NGHE PHÁP: VIDEO/AUDIO

Đại đức Thích Chánh Thuần - Làm sao để đón tết an lành

Tết cổ truyền Quý Mão đã về trên khắp mọi miền tổ quốc, không khí đón xuân rạo rức muôn nơi. Vậy làm sao để đón Tết an lành, hỷ lạc luôn là câu hỏi thường trực của mỗi người Phật tử...
Chi tiết »

ĐĐ. Thích Chánh Thuần và TS. Đỗ Đức Khả chia sẻ Nghiệp vụ viết bài báo Khoa học – Nghiên cứu học thuật

ĐĐ. Thích Chánh Thuần và TS. Đỗ Đức Khả chia sẻ Nghiệp vụ viết bài báo Khoa học – Nghiên cứu học thuật
Chi tiết »

ĐĐ. Thích Chánh Thuần chia sẻ Nghiệp vụ, Kỹ thuật đọc, nói, phát âm trong Phật giáo

ĐĐ. Thích Chánh Thuần chia sẻ Nghiệp vụ, Kỹ thuật đọc, nói, phát âm trong Phật giáo
Chi tiết »

Tọa đàm: Vua Phật Trần Nhân Tông - Cuộc đời và sự nghiệp hoằng pháp

Tọa đàm: Vua Phật Trần Nhân Tông - Cuộc đời và sự nghiệp hoằng pháp
Chi tiết »

Trực tiếp: Lễ cầu siêu đồng bảo tử nạn, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch Covid 19

Trực tiếp: Lễ cầu siêu đồng bảo tử nạn, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch Covid 19
Chi tiết »

Thông tin căn bản về hành trạng Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ

Trải qua 105 năm hiện diện ở cõi Sa Bà, với 85 hạ lạp, trên ngôi vị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Đức Đệ tam Pháp chủ đã trọn đời hiến dâng cho lý tưởng hoằng pháp lợi sinh; Ngài đã nhiệt tâm góp phần to lớn vào sự nghiệp làm sáng danh đạo Phật và dân tộc Việt Nam.
Chi tiết »

Đại Đức Thích Chánh Thuần chia sẻ Lý luận thuyết giảng Phật giáo

Đại Đức Thích Chánh Thuần chia sẻ Lý luận thuyết giảng Phật giáo
Chi tiết »

Bước Ngoặt Cuộc Đời - Shark Nguyễn Thanh Việt

Bước Ngoặt Cuộc Đời - Shark Nguyễn Thanh Việt
Chi tiết »

Bài giảng của Hòa thượng Thích Trí Quảng: Ngăn chặn tâm viên ý mã

 Mỗi đạo tràng an cư có cách hướng dẫn riêng và pháp hành trì khác nhau, nhưng đều mang mục tiêu chung là tập hợp lại để trao đổi kinh nghiệm tu, khám phá được cái hay của bạn đồng tu và khắc phục nhược điểm của riêng mình.
Chi tiết »

CHÚ ĐẠI BI | KHAI TÂM NHẬT TỤNG số 03

CHÚ ĐẠI BI | KHAI TÂM NHẬT TỤNG số 03
Chi tiết »

TRÍCH ĐOẠN PHIM TÀI LIỆU: HÒA THƯỢNG THÍCH PHỔ TUỆ - BẬC CAO TĂNG CHÂN TU THỰC HỌC

TRÍCH ĐOẠN PHIM TÀI LIỆU: HÒA THƯỢNG THÍCH PHỔ TUỆ - BẬC CAO TĂNG CHÂN TU THỰC HỌC
Chi tiết »

ĐẠI ĐỨC THÍCH CHÁNH THUẦN - SEN TỊNH TÂM MÙA PHẬT ĐẢN

Xin gửi tới đại chúng bài tản văn "Sen tịnh tâm giữa mùa Phật đản" qua giọng đọc của ĐĐ. Thích Chánh Thuần, giống như sen kia, sinh ra từ bùn nhưng chẳng nhiễm ô, sinh giữa cõi Ta Bà nhưng học theo Đức Phật, chúng ta bỏ đi việc ác, làm những việc lành, giữ thân tâm trong sạch ....
Chi tiết »

Đại đức Thích Chánh Thuần - đọc văn tế Nguyễn Trãi

Đại đức Thích Chánh Thuần - đọc văn tế Nguyễn Trãi
Chi tiết »

Tuyên đọc bức Thông điệp của Đức pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2020

Tuyên đọc bức Thông điệp của Đức pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2020
Chi tiết »

Hình ảnh

ĐÌNH GIA KHÁNH

Đình Gia Khánh thuộc xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Đây là một trong những ngôi đình có niên đại ra đời sớm, hiện còn kết cấu kiến trúc với nhiều mảng chạm được lưu giữ đến nay. Năm 2014, đình Gia Khánh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật cấp quốc gia.
Xem thêm »

CHÙA PHÁP VÂN

Thôn Văn Giáp, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội có ba xóm: Thượng, Trung và Vũ nên còn gọi là Văn Giáp ngoại tam thôn. Xưa kia đất này với làng Văn Hội là một trang, sau đó mới tách thành hai thôn. Trên mảnh đất này, từ xa xưa đã có một ngôi chùa cổ, nhân dân thường gọi là chùa Hai Bà hay còn gọi là đền bà Sáng. Văn bia cổ thời Lê dựng tại chùa gọi là “Bồ Đà tự”, còn đối với sách Đại Nam nhất thống chí gọi tên di tích là chùa Pháp Vân.
Xem thêm »

ĐÌNH TỔNG LA PHÙ

Đình Là là ngôi đình của tứ dân La Uyên, Phúc Trại, Thọ Ngãi, Mai Hồng (xã Tân Minh) và Mai Sao (xã Nguyễn Trãi), tổng La Phù, huyện Thượng Phúc xưa (nay thuộc xã Tân Minh, huyện Thường Tín, Hà Nội), xây dựng nên cách đây gần năm thế kỷ. Đình vẫn được gọi theo tên tổng là đình La Phù. Đình tọa lạc trên một mảnh đất vìa làng thôn La Uyên, phía trước đình là dòng sông Nhuệ Giang, con đường giao thương thủy quan trọng của đất nước, nối kinh đô Thăng Long về miền Sơn Nam Thượng trước kia. Đây cũng là một trong số ít ỏi những ngôi đình tổng cổ xưa nhất không chỉ của Hà Nội, mà của cả vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Xem thêm »

Huyện Thường Tín (Hà Nội) nâng cao công tác tuyên truyền để giữ gìn, phát huy giá trị di tích

Trong nhiều năm qua, huyện Thường Tín (Hà Nội) đã rất quan tâm đến công tác giữ gìn, phát huy giá trị di tích. Vì thế, là huyện có truyền thống văn hóa lâu đời, Thường Tín có 462 công trình tôn giáo, tín ngưỡng, trong đó có 123 di tích đã được xếp hạng (61 di tích cấp quốc gia, 62 di tích cấp thành phố), trong đó có 25 ngôi chùa, 16 ngôi đền, 63 ngôi đình, 9 nhà thờ, 1 trường học, 1 nhà lưu niệm, 1 miếu, 1 bến, 2 lăng đá và 1 văn chỉ) được giữ gìn, bảo tồn, phát huy khá tốt.

Xem thêm »

Huyện Thường Tín (Hà Nội): Phát triển du lịch dựa trên nền tảng văn hóa

Thường Tín (Hà Nội) là vùng đất cổ có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, được biết đến là “đất danh hương, đất trăm nghề”. Những năm gần đây, huyện Thường Tín chú trọng việc định hình thương hiệu và phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm khai thác tối đa lợi thế về văn hóa và tự nhiên.
Xem thêm »

Đưa huyện Thường Tín trở thành một quận của Thủ đô Hà Nội

Thường Tín là huyện ngoại thành phía Nam Thủ đô Hà Nội, vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa với nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển. Địa phương này đang nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong thực hiện các nhiệm vụ, nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025 đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, làm cơ sở, nền tảng phấn đấu đưa huyện trở thành một quận của Thủ đô trong giai đoạn 2025 - 2030.
Xem thêm »

TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔ HIỆU TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN ẢNH TRONG MẮT TRẺ THƠ VÀ NGÀY HỘI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHÀO MỪNG 92 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCS HỒ

 Nằm trong chuỗi các hoạt động Chào mừng 92 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2023). Ngày 1/3/2023, Trường Tiểu học Tô Hiệu kết hợp với Hội đồng Đội huyện Thường Tín, hãng phim trẻ TP Hồ Chí Minh, Đoàn xã Tô Hiệu tổ chức chương trình Điện ảnh trong mắt trẻ thơ và Ngày hội trò chơi dân gian cho hơn 1000 em học sinh trong toàn trường.
Xem thêm »

Hà Nội: Hoàn thành các công tác chuẩn bị cho Đại giới đàn tại chùa Bằng

Đại giới đàn Hà Nội được tổ chức tại chùa Bằng (Linh Tiên Tự – 63 Bằng liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội) sẽ diễn ra từ ngày 16 – 20/03/2023 (nhằm ngày 25 – 29/02 năm Quý Mão). Khải kiến giới đàn – mở trường tuyển Phật là nhằm “Tuyển người học Phật và làm Phật” do đó công tác chuẩn bị của Ban tổ chức là cực kỳ quan trọng.
Xem thêm »

Bảo tháp Phật giáo cổ đại nổi lên giữa sông Mekong

Bảo tháp Phra That Klang Nam bất ngờ nổi lên giữa sông Mekong thu hút lượng lớn du khách không quản ngại đường xa đến tỉnh Nong Khai, phía đông bắc Thái Lan để chiêm ngưỡng. 
Xem thêm »

Trang nghiêm lễ rước Thánh tượng Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi của chùa Phúc Lâm

Hôm nay, ngày 17/2/2023 (nhằm ngày 27/Giêng/Quý Mão), chùa Phúc Lâm trang nghiêm tổ chức lễ rước Thánh tượng Anh hùng Dân tộc Nguyễn Trãi từ xưởng đúc đồng tại huyện Ý Yên, Nam Định về yên vị và thờ tự tại chùa.
Xem thêm »

Một số hình ảnh chùa thiện

Chùa Thiện - Chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội có trên 600 năm hình thành và phát triển. Tổ khai sơn chùa Thiện là Thiền sư Như Đăng. Thiền Sư Như Đoan có họ Nguyễn, tên Đình Vinh, tự Như Thận, sinh năm Nhâm Ngọ - 1402 tại làng Quách Xá, tổng Đông Cứu, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông. Ngài sinh ra trong một gia đình Nho học gia giáo, nên được học hành tử tế, lại đỗ đạt làm quan. Khi chưa xuất gia, Thiền sư đã từng giữ các chức vụ sau; Năm Canh Tuất - 1430.
Xem thêm »

Chùa Phật Tích – cái nôi Phật giáo Việt Nam thời Lý

Với lịch sử ngàn năm tuổi cùng những huyền thoại của mình, chùa Phật Tích ở Bắc Ninh là một trong những trung tâm Phật giáo quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.
Xem thêm »

PGS.TS Nguyễn Lân Cường: Giải mã bí ẩn về sự nguyên vẹn của 2 vị thiền sư sau 400 năm

Dưới góc nhìn và những nghiên cứu của khoa học hiện đại thì hiện tượng của hai vị Thiền sư chùa Đậu sẽ được lý giải như thế nào. Liệu xá lợi của 2 vị Thiền sư này có phải là đã được sử dụng một phương pháp ướp xác nào đó để có thể giữ được nguyên vẹn hình hài sau khi các ngài đã viên tịch hay không?
Chi tiết »
  • Sách trắng công bố Việt Nam có 26,5 triệu tín đồ tôn giáo, trong đó Phật giáo hơn 14 triệu tín đồ
    Sách trắng công bố Việt Nam có 26,5 triệu tín đồ tôn giáo, trong đó Phật giáo hơn 14 triệu tín đồ
    Sáng nay 9-3, tại Hội nghị cung cấp thông tin đối ngoại được tổ chức định kỳ tại Cục Thông tin đối ngoại, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tôn giáo Chính phủ đã công bố Sách trắng Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam.
    Thứ 5 , 09/03/2023 20:10
  • Thông bạch: Tổ chức an cư kết hạ – Phật lịch 2567
    Thông bạch: Tổ chức an cư kết hạ – Phật lịch 2567
    Đối với Phật giáo Bắc tông và Hệ phái Khất sĩ, thời gian tiền an cư bắt đầu vào ngày 16/4 âm lịch, kết thúc vào ngày 16/7 âm lịch (tức 03/6/2023 đến 31/8/2023); hậu an cư bắt đầu vào ngày 16/5 âm lịch, kết thúc vào ngày 16/8 âm lịch (tức 03/7/2023 đến 30/9/2023). Đối với Phật giáo Nam Tông, thời gian an cư sẽ bắt đầu vào ngày 15 tháng 6 âm lịch, kết thúc vào ngày 15 tháng 9 âm lịch (tức 01/8/2023 đến 29/10/2023).
    Chu Nhat , 05/03/2023 16:12
  • Xá lợi của Đại lão Hoà thượng Tinh Vân
    Xá lợi của Đại lão Hoà thượng Tinh Vân
    Sau thời gian thọ bệnh, Đại lão Hòa thượng Tinh Vân đã xả bỏ báo thân viên tịch vào chiều ngày 5-2-2023 (rằm tháng Giêng-Quý Mão), trụ thế 97 năm. Sau lễ trà tỳ hôm qua đã phát hiện nhiều xá lợi của cố Hoà thượng.
    Thứ 6 , 17/02/2023 23:26
  • Thư chúc Tết Quý Mão - 2023 của Đức Pháp chủ GHPGVN
    Thư chúc Tết Quý Mão - 2023 của Đức Pháp chủ GHPGVN
    Nhân dịp năm mới Xuân Quý Mão, thay mặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi bày tỏ tình cảm sâu sắc và tri ân các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã luôn quan tâm giúp đỡ các hoạt động Phật sự của các cấp Giáo hội, nhất là Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX (2022-2027) thành tựu viên mãn; kính chúc quý vị và toàn thể đồng bào năm mới sức khỏe, an khang thịnh vượng; đất nước Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, tiếp tục hội nhập phát triển và phồn vinh thịnh vượng.
    Chu Nhat , 22/01/2023 21:06

Chùa Phúc Lâm: Lễ khởi công Tam Bảo giai đoạn II, lễ trồng cây năm 2023 thành công viên mãn

Sáng ngày 19/02/2023 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Quý Mão), chùa Phúc Lâm (thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ khởi công Tam Bảo giai đoạn II, động thổ đền Trần, cất nóc đền Mẫu, trồng cây nhân dịp xuân Quý Mão - 2023.
Chi tiết »

Linh thiêng đêm thiền trà với giới tử trẻ

Trước khi chính thức được thụ nhận giới pháp cao quý, bước chân làm người con dòng họ Thích, tại Đại giới Đàn Hà Nội PL.2567, chư Tôn đức giới sư, nghiệp sư đã có buổi Thiền trà an lành cùng hàng trăm giới tử. Sau đây kính mời quý vị cùng tham dự buổi thiền trà này.
Chi tiết »
  • CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)
    CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)
    Chùa Hưng Hiền (Linh Quy tự) xã Hiền Giang, huyện Thường Tín trước đây vốn là một vùng danh thắng. Trải qua thời gian, chiến tranh, thiên tai và tác động của tự nhiên, tuy không còn giữ được dáng vẻ ban đầu nhưng chùa vẫn giữ được địa thế, khuôn viên của chùa Hưng Hiền từ xa xưa.
    Thứ 4 , 22/03/2023 08:40
  • ĐÌNH THƯỢNG CUNG (THƯỜNG TÍN)
    ĐÌNH THƯỢNG CUNG (THƯỜNG TÍN)
    Thôn Thượng Cung, xã Tiền Phong, Thường Tín là một làng quê nằm bên tả con sông Nhuệ, xưa kia có tên là Thượng Hồng, tên nôm Kẻ Hống có dòng Nhuệ Giang uốn khúc chảy viền quanh làng. Với vị trí “cận thị, cận giang” lý tưởng, Thượng Cung sớm nổi tiếng là một làng quê trù phú, phát triển. Với lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời của làng Hống, các công trình kiến trúc tín ngưỡng, tôn giáo của làng cũng sớm được xây dựng và còn được giữ đến ngày nay.
    Thứ 4 , 22/03/2023 08:31
  • Ngôi chùa cổ lưu giữ hơn 3000 mộc bản kinh Phật
    Ngôi chùa cổ lưu giữ hơn 3000 mộc bản kinh Phật
    Ngôi chùa Vĩnh Nghiêm, tồn tại từ thời Lý, được UNESCO trao Bằng công nhận 3000 mộc bản trong chùa là di sản tư liệu ký ức thế giới.
    Thứ 3 , 21/03/2023 18:18
  • Khu di tích Bạch Đằng Giang - Hải Phòng
    Khu di tích Bạch Đằng Giang - Hải Phòng
    Khu di tích Bạch Đằng Giang là một địa danh lịch sử đặc biệt nằm trên thế đất tựa sơn, phía trước có thiên nhiên hùng vĩ là sông, biển, đồi núi, đồng bằng.
    Thứ 3 , 21/03/2023 16:52

Linh thiêng đêm thiền trà với giới tử trẻ

Trước khi chính thức được thụ nhận giới pháp cao quý, bước chân làm người con dòng họ Thích, tại Đại giới Đàn Hà Nội PL.2567, chư Tôn đức giới sư, nghiệp sư đã có buổi Thiền trà an lành cùng hàng trăm giới tử. Sau đây kính mời quý vị cùng tham dự buổi thiền trà này.
Chi tiết »
  • CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)
    CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)
    Chùa Hưng Hiền (Linh Quy tự) xã Hiền Giang, huyện Thường Tín trước đây vốn là một vùng danh thắng. Trải qua thời gian, chiến tranh, thiên tai và tác động của tự nhiên, tuy không còn giữ được dáng vẻ ban đầu nhưng chùa vẫn giữ được địa thế, khuôn viên của chùa Hưng Hiền từ xa xưa.
    Thứ 4 , 22/03/2023 08:40
  • ĐÌNH THƯỢNG CUNG (THƯỜNG TÍN)
    ĐÌNH THƯỢNG CUNG (THƯỜNG TÍN)
    Thôn Thượng Cung, xã Tiền Phong, Thường Tín là một làng quê nằm bên tả con sông Nhuệ, xưa kia có tên là Thượng Hồng, tên nôm Kẻ Hống có dòng Nhuệ Giang uốn khúc chảy viền quanh làng. Với vị trí “cận thị, cận giang” lý tưởng, Thượng Cung sớm nổi tiếng là một làng quê trù phú, phát triển. Với lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời của làng Hống, các công trình kiến trúc tín ngưỡng, tôn giáo của làng cũng sớm được xây dựng và còn được giữ đến ngày nay.
    Thứ 4 , 22/03/2023 08:31
  • Khu di tích Bạch Đằng Giang - Hải Phòng
    Khu di tích Bạch Đằng Giang - Hải Phòng
    Khu di tích Bạch Đằng Giang là một địa danh lịch sử đặc biệt nằm trên thế đất tựa sơn, phía trước có thiên nhiên hùng vĩ là sông, biển, đồi núi, đồng bằng.
    Thứ 3 , 21/03/2023 16:52
  • Thường Tín miền đất danh hương
    Thường Tín miền đất danh hương
    Tục ngữ Hà Đông xưa có câu: “Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương”. Bốn làng này thuộc Quận Nam Từ Liêm, Quận Hà Đông, huyện Hoài Đức và Quận Cầu Giấy, được gọi là danh hương bởi có tiếng là đất văn vật, có nhiều người hiển đạt, làng quê trù phú, thịnh vượng. Cũng hàm nghĩa ấy, Cao Bá Quát (1809 – 1855) đã ngợi ca vùng đất Thường Tín ở phía nam Hà Nội trong bài thơ “Tiễn bạn Trúc Khê đi nhậm chức ở Thường Tín”: Văn nhã danh hương cổ hữu vân (xưa là đất văn vật, có tiếng).
    Thứ 3 , 21/03/2023 09:06

Linh thiêng đêm thiền trà với giới tử trẻ

Trước khi chính thức được thụ nhận giới pháp cao quý, bước chân làm người con dòng họ Thích, tại Đại giới Đàn Hà Nội PL.2567, chư Tôn đức giới sư, nghiệp sư đã có buổi Thiền trà an lành cùng hàng trăm giới tử. Sau đây kính mời quý vị cùng tham dự buổi thiền trà này.
Chi tiết »
  • CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)
    CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)
    Chùa Hưng Hiền (Linh Quy tự) xã Hiền Giang, huyện Thường Tín trước đây vốn là một vùng danh thắng. Trải qua thời gian, chiến tranh, thiên tai và tác động của tự nhiên, tuy không còn giữ được dáng vẻ ban đầu nhưng chùa vẫn giữ được địa thế, khuôn viên của chùa Hưng Hiền từ xa xưa.
    Thứ 4 , 22/03/2023 08:40
  • Ngôi chùa cổ lưu giữ hơn 3000 mộc bản kinh Phật
    Ngôi chùa cổ lưu giữ hơn 3000 mộc bản kinh Phật
    Ngôi chùa Vĩnh Nghiêm, tồn tại từ thời Lý, được UNESCO trao Bằng công nhận 3000 mộc bản trong chùa là di sản tư liệu ký ức thế giới.
    Thứ 3 , 21/03/2023 18:18
  • Tức giận hại thân
    Tức giận hại thân
    Đức Phật chỉ dạy tức giận (sân) là một trong tam độc của tâm, cùng với tham lam và si mê. Trong y học, tức giận sẽ gây ra hành vi nguy cơ cho sức khỏe. Chúng tôi xin làm rõ vấn đề này qua bài viết dưới đây.
    Thứ 3 , 21/03/2023 11:41
  • PGS.TS Nguyễn Lân Cường: Giải mã bí ẩn về sự nguyên vẹn của 2 vị thiền sư sau 400 năm
    PGS.TS Nguyễn Lân Cường: Giải mã bí ẩn về sự nguyên vẹn của 2 vị thiền sư sau 400 năm
    Dưới góc nhìn và những nghiên cứu của khoa học hiện đại thì hiện tượng của hai vị Thiền sư chùa Đậu sẽ được lý giải như thế nào. Liệu xá lợi của 2 vị Thiền sư này có phải là đã được sử dụng một phương pháp ướp xác nào đó để có thể giữ được nguyên vẹn hình hài sau khi các ngài đã viên tịch hay không?
    Thứ 2 , 20/03/2023 20:45

Audio

Bố Đại Hòa thượng: Ung dung tự tại, bình thản vui cười khắp thế gian

Hòa Thượng Bố Đại từng nói với người nông dân: “Hãy lấy những cây non để trồng, và bạn sẽ thấy trời cao trong nước khi bạn biết cúi đầu”. Ông nói với thế gian bằng một ngôn ngữ cực kỳ đơn giản rằng những người thường xuyên bố thí sẽ gieo trồng những cánh đồng phúc đức cho riêng họ.
Chi tiết »
  • Ý nghĩa về ngày rằm tháng Giêng trong Phật giáo
    Ý nghĩa về ngày rằm tháng Giêng trong Phật giáo
    Rằm tháng Giêng theo dân gian có tên gọi tết Nguyên tiêu. ‘Nguyên’ là đầu, ý nói tháng đầu tiên của năm, ‘tiêu’ là dạ có nghĩa là đêm. Tết nguyên tiêu là đêm rằm nguyên vẹn, là ngày rằm xem như là ngày rằm đầu tiên của một năm, và ngày rằm đó xem như là ánh sáng cho cả một năm.
    Thứ 5 , 02/02/2023 11:55
  • Ích lợi của việc sám hối
    Ích lợi của việc sám hối
    Sám hối trong đạo Phật không phải là lời xin lỗi suông để xóa đi sự ray rứt trong lòng. Sám hối cũng không phải là hành động mua chuộc dâng cúng, lễ lạy hành xác tạ tội, rồi sau đó tánh nào tật nấy, mà sám hối đây là một pháp môn tu tập.
    Chu Nhat , 11/12/2022 15:24
  • Hoàn tục thì tu tại gia, hộ trì Phật pháp
    Hoàn tục thì tu tại gia, hộ trì Phật pháp
    Không còn tiếp tục con đường xuất gia, trở về đời sống cư sĩ tại gia là chuyện rất bình thường. Đôi khi, hoàn tục là điều hay cho những ai nhận thấy sức mình không kham nỗi hoặc thối thất chí nguyện ban đầu hay gặp những hoàn cảnh xảy ra ngoài ý muốn.
    Chu Nhat , 11/12/2022 15:23
  • Nghi thức tâm linh giúp vong linh siêu thoát trong 49 ngày
    Nghi thức tâm linh giúp vong linh siêu thoát trong 49 ngày
    Hầu hết mọi người cho tới ngày thứ 49 đều tái sinh vào Sáu đạo luân hồi. Vì lý do đó, tiếp tục hộ niệm, thực hành nghi thức tâm linh đúng pháp và miên mật cho người chết trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng.
    Chu Nhat , 11/12/2022 15:23

Niệm danh hiệu Phật và niệm ân đức Phật

Niệm Phật là pháp môn tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Pháp tu này do Đức Phật Thích Ca thuyết giảng, được áp dụng và truyền thừa từ thời Ngài còn tại thế cho đến hiện nay.
Chi tiết »
  • Ý nghĩa Ngày Đức Phật nhập Niết bàn
    Ý nghĩa Ngày Đức Phật nhập Niết bàn
    Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết bàn.  
    Thứ 2 , 06/03/2023 20:48
  • Hiểu đúng về các vật tượng trưng mang hình Phật
    Hiểu đúng về các vật tượng trưng mang hình Phật
    Lúc nhỏ, con có vô tình làm rơi vào dây đeo Phật xuống gầm vệ sinh, vì sợ dơ nên con dội xuống luôn, lâu lâu nghĩ lại con vẫn thấy không biết có tội lỗi nặng gì không, nhưng tâm con hoàn toàn cung kính Tam Bảo. Con cũng có sám hối, vậy con có phạm tội nặng không Thầy?
    Thứ 6 , 17/02/2023 23:18
  • Khấn nguyện sẽ cạo tóc mà không thực hiện được, phải làm sao?
    Khấn nguyện sẽ cạo tóc mà không thực hiện được, phải làm sao?
    Hỏi: Cách đây hai năm tôi bị bệnh khá nặng, bấy giờ sức khỏe rất kém. Vừa chạy chữa tôi vừa cầu nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm, mong Ngài gia hộ cho tôi sức khỏe và lành bệnh thì tôi sẽ cạo tóc để tỏ lòng biết ơn. Nay nhờ phước duyên lành tôi đã khỏe và đi làm trở lại. Nhưng vì nghề của tôi thường xuất hiện trước đám đông cùng với dạy học nên không thể thiếu mái tóc. Xin hỏi quý Báo, có cách gì để thay thế cho việc không cạo tóc mà vẫn tròn lời nguyện và không đắc tội với Bồ-tát?
    Thứ 7 , 11/02/2023 22:19
  • Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ: "Niềm vui chân thật"
    Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ: "Niềm vui chân thật"
    Thông thường người đời vui mừng là lúc được hơn thiên hạ. Thắng người, giỏi hơn người là vui. Ai cũng mong muốn mình được phần thắng, thành thử niềm vui có được từ sự giành giật hơn thua, đó không phải là niềm vui trọn vẹn.
    Thứ 7 , 04/02/2023 23:29

Thường Tín miền đất danh hương

Tục ngữ Hà Đông xưa có câu: “Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương”. Bốn làng này thuộc Quận Nam Từ Liêm, Quận Hà Đông, huyện Hoài Đức và Quận Cầu Giấy, được gọi là danh hương bởi có tiếng là đất văn vật, có nhiều người hiển đạt, làng quê trù phú, thịnh vượng. Cũng hàm nghĩa ấy, Cao Bá Quát (1809 – 1855) đã ngợi ca vùng đất Thường Tín ở phía nam Hà Nội trong bài thơ “Tiễn bạn Trúc Khê đi nhậm chức ở Thường Tín”: Văn nhã danh hương cổ hữu vân (xưa là đất văn vật, có tiếng).
Chi tiết »
  • ĐÌNH BA LĂNG: Nơi lưu giữ giá trị truyền thống và văn hóa lịch sử
    ĐÌNH BA LĂNG: Nơi lưu giữ giá trị truyền thống và văn hóa lịch sử
    Đình Ba Lăng được tọa lạc trên khu đất rộng, cao ráo trong khu vực dân cư, phía trước là sân vận động. Di tích được xây dựng theo hướng Đông Nam gồm nhiều hạng mục công trình, mở đầu là Nghi môn trụ biểu, tiếp theo là khoảng sân đình nối đến thiêu hương – phương đình, kế tiếp là tòa Đại bái và trong cùng là Hậu cung, hai bên là dãy nhà tả hữu vu, tất cả các hạng mục được bố cục liên hoàn chặt chẽ trong khuôn viên có tường bao quanh bảo vệ di tích. Kiến trúc đình Ba Lăng nằm trong nghệ thuật điêu khắc đình làng của vùng châu thổ Đồng bằng Bắc Bộ.
    Thứ 2 , 20/03/2023 17:09
  • Phiên dịch tư liệu sắc phong của cụ Nguyễn Nhân Cơ còn được lưu giữ tại quê hương Hồng Vân
    Phiên dịch tư liệu sắc phong của cụ Nguyễn Nhân Cơ còn được lưu giữ tại quê hương Hồng Vân
    Tư liệu Hán Nôm là những thư tịch, tài liệu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, là kho tàng văn hóa vô cùng phong phú của nước ta. Di sản văn hóa Hán Nôm đã trở thành một nhân tố quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa, nó là sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại, là nguồn tư liệu quan trọng giúp cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau có cơ hội tìm hiểu về cội nguồn lịch sử và văn hóa dân tộc.
    Thứ 2 , 20/03/2023 17:00
  • [Sách pdf] Một thời làm Điệu - Hòa thượng Thích Thái Hòa
    [Sách pdf] Một thời làm Điệu - Hòa thượng Thích Thái Hòa
    Thầy dạy: “Cái chết có ngay trong cái sống, vậy mấy điệu phải siêng năng tu học, đừng để đời mình trôi qua trong từng giây phút của cái chết và cái sống một cách oan uổng”.
    Thứ 2 , 06/03/2023 21:25
  • Thế giới Phật giáo - một cuốn sách quý giá và cần thiết cho bất cứ Phật tử nào
    Thế giới Phật giáo - một cuốn sách quý giá và cần thiết cho bất cứ Phật tử nào
    Cuốn sách “Thế giới Phật giáo” của tiến sĩ John Powers do nhà xuất bản Routledge phát hành từ năm 2016 mà tôi, người tự nhận là chăm đọc, chăm khám phá tìm tòi, nhất là những cuốn sách Phật giáo quý giá, hoàn toàn không biết gì cả.
    Chu Nhat , 05/03/2023 16:16

Quảng cáo doanh nhân

Sự hợp nhất của Định và Tuệ

Bạn cần phải hiểu rõ tư tưởng không ngoài tâm mà có. An trú không vọng tưởng là định và nhận thấy những vọng tưởng này chỉ là biểu hiện của tâm là tuệ quán.
Chi tiết »
  • Biết thảnh thơi mới là thực sống
    Biết thảnh thơi mới là thực sống
    Thảnh thơi là tên gọi khác của thiền: buông thư, thư giãn, hiện hữu ở hiện tại. Nếu như bạn có thể thảnh thơi, rất nhanh chóng bạn sẽ thấy thân thể của bạn hồi phục, trái tim cũng hồi phục.
    Thứ 7 , 11/02/2023 22:24
  • Học, Hiểu và Hành Kinh Châu Báu (Phần 2)
    Học, Hiểu và Hành Kinh Châu Báu (Phần 2)
    Là phật tử, chúng ta nhận rõ bài học Vô Thường và Khổ đang diễn ra trước mắt và Học Phật chính là lối thoát như lời Phật đã dạy "Này các Tỳ kheo, xưa cũng như nay Ta chỉ nói lên sự khổ và sự diệt khổ" (Trung Bộ I, 140). Và bản Kinh Châu Báu đã được đọc tụng rất nhiều trong thời điểm đại dịch covid hoàng hành suốt hai năm qua. Vậy chúng ta đã Học được gì, phải Hiểu và phải Hành như thế nào cho đúng như lời dạy trong Kinh?
    Thứ 5 , 02/02/2023 12:35
  • Học, Hiểu và Hành Kinh Châu Báu (Phần 1)
    Học, Hiểu và Hành Kinh Châu Báu (Phần 1)
    Là phật tử, chúng ta nhận rõ bài học Vô Thường và Khổ đang diễn ra trước mắt và Học Phật chính là lối thoát như lời Phật đã dạy "Này các Tỳ kheo, xưa cũng như nay Ta chỉ nói lên sự khổ và sự diệt khổ" (Trung Bộ I, 140). Và bản Kinh Châu Báu đã được đọc tụng rất nhiều trong thời điểm đại dịch covid hoàng hành suốt hai năm qua. Vậy chúng ta đã Học được gì, phải Hiểu và phải Hành như thế nào cho đúng như lời dạy trong Kinh?
    Thứ 2 , 30/01/2023 02:05
  • Ý nghĩa và Duyên khởi pháp an cư của chư tăng
    Ý nghĩa và Duyên khởi pháp an cư của chư tăng
    Các Tỳ-kheo thực hành pháp an cư, là biểu hiện mẫu mực đời sống ly dục, tịch tịnh của một vị A-la-hán. Đời sống ấy được thực hành miên mật đầy đủ bốn chất liệu thanh tịnh.  
    Chu Nhat , 11/12/2022 15:34

CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)

Chùa Hưng Hiền (Linh Quy tự) xã Hiền Giang, huyện Thường Tín trước đây vốn là một vùng danh thắng. Trải qua thời gian, chiến tranh, thiên tai và tác động của tự nhiên, tuy không còn giữ được dáng vẻ ban đầu nhưng chùa vẫn giữ được địa thế, khuôn viên của chùa Hưng Hiền từ xa xưa.
Chi tiết »
  • ĐÌNH THƯỢNG CUNG (THƯỜNG TÍN)
    ĐÌNH THƯỢNG CUNG (THƯỜNG TÍN)
    Thôn Thượng Cung, xã Tiền Phong, Thường Tín là một làng quê nằm bên tả con sông Nhuệ, xưa kia có tên là Thượng Hồng, tên nôm Kẻ Hống có dòng Nhuệ Giang uốn khúc chảy viền quanh làng. Với vị trí “cận thị, cận giang” lý tưởng, Thượng Cung sớm nổi tiếng là một làng quê trù phú, phát triển. Với lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời của làng Hống, các công trình kiến trúc tín ngưỡng, tôn giáo của làng cũng sớm được xây dựng và còn được giữ đến ngày nay.
    Thứ 4 , 22/03/2023 08:31
  • Ngôi chùa cổ lưu giữ hơn 3000 mộc bản kinh Phật
    Ngôi chùa cổ lưu giữ hơn 3000 mộc bản kinh Phật
    Ngôi chùa Vĩnh Nghiêm, tồn tại từ thời Lý, được UNESCO trao Bằng công nhận 3000 mộc bản trong chùa là di sản tư liệu ký ức thế giới.
    Thứ 3 , 21/03/2023 18:18
  • Khu di tích Bạch Đằng Giang - Hải Phòng
    Khu di tích Bạch Đằng Giang - Hải Phòng
    Khu di tích Bạch Đằng Giang là một địa danh lịch sử đặc biệt nằm trên thế đất tựa sơn, phía trước có thiên nhiên hùng vĩ là sông, biển, đồi núi, đồng bằng.
    Thứ 3 , 21/03/2023 16:52
  • Lương Văn Can: Sáng lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục
    Lương Văn Can: Sáng lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục
    Lương Văn Can sinh năm 1845 tại làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội)
    Thứ 3 , 21/03/2023 09:31

Niệm danh hiệu Phật và niệm ân đức Phật

Niệm Phật là pháp môn tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Pháp tu này do Đức Phật Thích Ca thuyết giảng, được áp dụng và truyền thừa từ thời Ngài còn tại thế cho đến hiện nay.
Chi tiết »
  • Hiểu đúng về các vật tượng trưng mang hình Phật
    Hiểu đúng về các vật tượng trưng mang hình Phật
    Lúc nhỏ, con có vô tình làm rơi vào dây đeo Phật xuống gầm vệ sinh, vì sợ dơ nên con dội xuống luôn, lâu lâu nghĩ lại con vẫn thấy không biết có tội lỗi nặng gì không, nhưng tâm con hoàn toàn cung kính Tam Bảo. Con cũng có sám hối, vậy con có phạm tội nặng không Thầy?
    Thứ 6 , 17/02/2023 23:18
  • Khấn nguyện sẽ cạo tóc mà không thực hiện được, phải làm sao?
    Khấn nguyện sẽ cạo tóc mà không thực hiện được, phải làm sao?
    Hỏi: Cách đây hai năm tôi bị bệnh khá nặng, bấy giờ sức khỏe rất kém. Vừa chạy chữa tôi vừa cầu nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm, mong Ngài gia hộ cho tôi sức khỏe và lành bệnh thì tôi sẽ cạo tóc để tỏ lòng biết ơn. Nay nhờ phước duyên lành tôi đã khỏe và đi làm trở lại. Nhưng vì nghề của tôi thường xuất hiện trước đám đông cùng với dạy học nên không thể thiếu mái tóc. Xin hỏi quý Báo, có cách gì để thay thế cho việc không cạo tóc mà vẫn tròn lời nguyện và không đắc tội với Bồ-tát?
    Thứ 7 , 11/02/2023 22:19
  • Hỏi - đáp: Di Lặc và Thần Tài
    Hỏi - đáp: Di Lặc và Thần Tài
    Trong mùa xuân này, tôi đến một số nơi và thấy nhiều mẫu tượng Phật Di Lặc khác nhau. Hiện tôi rất băn khoăn để phân biệt đâu là tượng thần Tài và đâu là tượng Phật Di Lặc, mong quý Báo hoan hỷ trợ duyên.
    Thứ 5 , 02/02/2023 12:47
  • Chùa Phật Tích – cái nôi Phật giáo Việt Nam thời Lý
    Chùa Phật Tích – cái nôi Phật giáo Việt Nam thời Lý
    Với lịch sử ngàn năm tuổi cùng những huyền thoại của mình, chùa Phật Tích ở Bắc Ninh là một trong những trung tâm Phật giáo quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.
    Chu Nhat , 11/12/2022 15:30

Phiên dịch tư liệu sắc phong của cụ Nguyễn Nhân Cơ còn được lưu giữ tại quê hương Hồng Vân

Tư liệu Hán Nôm là những thư tịch, tài liệu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, là kho tàng văn hóa vô cùng phong phú của nước ta. Di sản văn hóa Hán Nôm đã trở thành một nhân tố quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa, nó là sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại, là nguồn tư liệu quan trọng giúp cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau có cơ hội tìm hiểu về cội nguồn lịch sử và văn hóa dân tộc.
Chi tiết »
  • Kinh Di Giáo - Lời dạy cuối cùng của Đức Phật
    Kinh Di Giáo - Lời dạy cuối cùng của Đức Phật
    “Hôm nay đức Như Lai, bậc xứng đáng nhận sự cúng dường của muôn loài, bậc luôn thương xót, che chở cho chúng sinh như con một của ngài là La-hầu-la, bậc làm chỗ nương nhờ, trú ẩn cho tất cả chúng sinh, bậc Đại Giác Thế Tôn sắp vào Niết-bàn. Tất cả chúng sinh, ai còn có điều nghi hoặc, hôm nay nên đến thưa hỏi Ngài, là lần thưa hỏi cuối cùng.”
    Thứ 2 , 06/03/2023 21:11
  • Luận về niệm Phật
    Luận về niệm Phật
    Phàm niệm Phật là do tâm khởi. Tâm khởi thiện thì niệm thiện, khởi niệm thiện thì nghiệp báo thiện. Tâm khởi ác là niệm ác, sanh nghiệp ác thì ứng nghiệp ác. Như gương hiện ảnh, tợ bóng theo hình. Cho nên Thiền sư Vĩnh Gia nói: “ai vô niệm, ai vô sanh” là nghĩa này vậy.
    Thứ 7 , 04/02/2023 23:38
  • KINH CHÂU BÁU (Rattana Sutta) - Trích Tiểu Bộ Kinh
    KINH CHÂU BÁU (Rattana Sutta) - Trích Tiểu Bộ Kinh
    Thời Đức Phật còn tại thế, ở thành Vesāli (Tỳ-xá-ly), kinh đô xứ Vajji (Bạt-kỳ) của bộ tộc Licchavī đã xảy ra đồng thời ba đại nạn: Nạn dịch bệnh, nạn thiên tai hạn hán và nạn phi nhân quấy nhiễu. Sau khi bi mẫn nhận lời thỉnh cầu, Đức Phật đã ngự đến - với sự tháp tùng của Vua Trời Sakka (Đế Thích) cùng chư thiên thiện thần. Và nơi đây đã diễn ra sự kiện tôn giả Ānanda cùng đông đảo chư Tăng – sau khi thọ trì lời chỉ dạy của Đức Thế Tôn – đã trọn đêm nhiễu hành ba vòng quanh kinh thành Vesāli trì tụng Ratana Sutta (Kinh Châu báu). Mầu nhiệm thay, nhờ oai lực của Kinh Hộ trì cùng với năng lực chú nguyện bất khả tư nghị của chư Tăng, đã hoàn toàn giải trừ ba đại nạn nêu trên.
    Thứ 5 , 02/02/2023 12:41
  • Ý nghĩa và Duyên khởi pháp an cư của chư tăng
    Ý nghĩa và Duyên khởi pháp an cư của chư tăng
    Các Tỳ-kheo thực hành pháp an cư, là biểu hiện mẫu mực đời sống ly dục, tịch tịnh của một vị A-la-hán. Đời sống ấy được thực hành miên mật đầy đủ bốn chất liệu thanh tịnh.  
    Chu Nhat , 11/12/2022 15:34

Thông báo

KẾ HOẠCH KHÓA TU THỰC TẬP ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI XUẤT GIA KÌ 2 - 2023

Ban Hoằng pháp GHPGVN huyện Thường Tín, Lớp Phật học trực tuyến, Đạo tràng Cấp Cô Độc, chùa Phúc Lâm...
Chi tiết »

Thông báo: Trực tiếp lễ khởi công xây dựng Tam Bảo giai đoạn 2, động thổ đền Trần, ... trồng cây

Thời gian: 8h00, ngày 19/02/2023 Trực tiếp trên Youtube, Facebook: Phật học trực tuyến
Chi tiết »

THÔNG BÁO: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG XUÂN QUÝ MÃO - 2023 CỦA CHÙA PHÚC LÂM

Đầu xuân Quý Mão - 2023, chùa Phúc Lâm tổ chức một vài hoạt động kiến thiết xây dựng...
Chi tiết »

LỜI PHỔ KHUYẾN XÂY DỰNG GIẢNG ĐƯỜNG CHÙA PHÚC LÂM

Vì vậy, chùa Phúc Lâm, viết lời phổ khuyến công đức, rất mong quý vị Phật tử, nhân dân, thiện...
Chi tiết »

THÔNG BÁO Khóa tu 7 ngày “Khóa tu Phật thành đạo”

THÔNG BÁO Khóa tu 7 ngày “Khóa tu Phật thành đạo”  
Chi tiết »

Tìm kiếm

Nhập từ khóa tìm kiếm:

Video

Đại đức Thích Chánh Thuần - Làm sao để đón tết an lành

Tết cổ truyền Quý Mão đã về trên khắp mọi miền tổ quốc, không khí đón xuân rạo rức muôn...
Chi tiết »

Video: Lễ đúc chuông đại hồng chung chùa Phúc Lâm

Sáng ngày 19/3/2017, chùa Phúc Lâm thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín,...
Chi tiết »

Diễu hành xe hoa kính mừng Phật đản 2016 chùa Phúc Lâm - thôn Cao Xá

Diễu hành xe hoa kính mừng Phật đản 2016 chùa Phúc Lâm - thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường...
Chi tiết »

An Viên Focus: GHPGVN chung tay xây dựng tình đoàn kết tôn giáo

An Viên Focus: GHPGVN chung tay xây dựng tình đoàn kết tôn giáo
Chi tiết »

ĐĐ. Thích Chánh Thuần và TS. Đỗ Đức Khả chia sẻ Nghiệp vụ viết bài báo Khoa học – Nghiên cứu học thuật

ĐĐ. Thích Chánh Thuần và TS. Đỗ Đức Khả chia sẻ Nghiệp vụ viết bài báo Khoa học – Nghiên cứu học...
Chi tiết »

Tin tức mới

Linh thiêng đêm thiền trà với giới tử trẻ

Trước khi chính thức được thụ nhận giới pháp cao quý, bước chân làm người con dòng họ Thích, tại Đại...
Chi tiết »

CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)

Chùa Hưng Hiền (Linh Quy tự) xã Hiền Giang, huyện Thường Tín trước đây vốn là một vùng danh thắng. Trải qua...
Chi tiết »

ĐÌNH THƯỢNG CUNG (THƯỜNG TÍN)

Thôn Thượng Cung, xã Tiền Phong, Thường Tín là một làng quê nằm bên tả con sông Nhuệ, xưa kia...
Chi tiết »

Ngôi chùa cổ lưu giữ hơn 3000 mộc bản kinh Phật

Ngôi chùa Vĩnh Nghiêm, tồn tại từ thời Lý, được UNESCO trao Bằng công nhận 3000 mộc bản trong chùa là di...
Chi tiết »

Thăm dò ý kiến

Lĩnh vực quan tâm chính là gì?




Thống kê truy cập

00000004

Hôm nay: 109

Hôm qua: 1579

Tháng này: 37000

Tháng trước: 40273

Tất cả: 4387760


Đang online: 25
IP: 44.200.168.16
Unknown 0.0