Đến với chùa Vạn Phước, quý vị sẽ được thưởng lãm khung cảnh tựa như tiên cảnh trần gian tọa lạc giữa vùng đầm lầy, cây dại khô cằn của Bến Tre.
Chi tiết »
Ghé ngôi chùa 600 năm tuổi Bối Khê (Thanh Oai, Hà Nội) những ngày cuối tháng 4 âm lịch, du khách dễ dàng bị lôi cuốn bởi hương thơm ngào ngạt đầy quyến rũ của loài hoa quý - hoa sen đất.
Chi tiết »
Giác Lương - ngôi cổ Tự với lịch sử hơn 300 năm xây dựng và gìn giữ của người dân làng Hiền Lương, xã Phong Hiền. Mặc dù chứng kiến bao nhiêu thăng trầm của lịch sử của vùng đất Thuận Hóa - Phú Xuân, ngôi chùa không tránh khỏi sự hư hại, điêu tàn.
Chi tiết »
Hiện chùa Trấn Quốc và chùa Bửu Long của Việt Nam vẫn đang giữ vị trí trong Top 20 ngôi chùa Phật giáo đẹp nhất thế giới do trang du lịch đình đám National Geographic bình chọn.
Chi tiết »
Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây. Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.
Chi tiết »
Các hiện vật, xương hóa thạch nhà chùa tìm được trong động Thánh Hóa, Tĩnh Niệm đã từng tồn tại rất nhiều năm về trước.
Chi tiết »
122 pho tượng đất hơn 300 tuổi trong chùa Nôm từng nhiều lần ngập trong nước lũ nhưng vẫn nguyên vẹn đến ngày nay.
Chi tiết »
Bên trong chính điện chùa nghi ngút khói hương, không khí mát lạnh tỏa ra từ những giọt nước ngầm chảy bên các nhũ đá.
Chi tiết »
Không phải ngẫu nhiên, Google Doodles lần đầu tiên vinh danh đô thị cổ Hội An trên trang chủ Google Tiếng Việt tại địa chỉ google.com.vn.
Chi tiết »
Trong niềm hân hoan hướng về kỷ niệm ngày đản sinh của Đức Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật – vị thầy của 3 cõi, vị cha lành của 4 loài hôm nay ngày 05/05/2019 (tức ngày 01/04/Kỷ Hợi), chùa Vạn Phúc (xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) đã long trọng tổ chức Đại Lễ kính mừng ngày Đức Phật đản sinh và chào mừng Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019.
Chi tiết »
Phật giáo có ở Việt Nam hơn 2.000 năm. Pho tượng Phật sớm nhất bằng gỗ sao tìm thấy trong nền văn hóa Phù Nam ở Đồng bằng sông Cửu Long, niên đại đầu và sau CN. Đó là tượng Phật đứng, tạc nguyên từ cây gỗ dưới dạng Phật hành hương, tượng trưng sự phát triển của PG Đông Nam Á từ Ấn Độ.
Chi tiết »
Đến chùa Phúc Lâm những ngày Tết, ngắm nhìn hoa đào bung nở khắp ngôi già lam, ấy là lúc ta cảm nhận rõ nhất được mùa xuân đang về.
Chi tiết »
Hà Nội có tới 6 ngôi chùa mang tên các bà: Bà Ngô, Bà Nành, Bà Đá, Bà Già, Bà Đanh, Bà Móc. Mỗi ngôi chùa đều gắn với những huyền thoại ly kỳ hoặc giai đoạn lịch sử của mảnh đất kinh kỳ Thăng Long xưa.
Chi tiết »
Bức tượng Vua cõng Phật trong chùa Hòe Nhai được sơn son thếp vàng, tạc hình ảnh một nhà vua mặc triều phục đang quỳ gập người, hai bàn tay cung kính mở rộng để trên mặt đất, còn bên trên lưng là một pho tượng Phật cao lớn ngồi trên tòa sen.
Chi tiết »
Chùa Tây An nằm ở chân núi Sam đã được Bộ Văn hóa xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Chi tiết »
Từ những mảnh ve chai, phế liệu vứt đi, sau hơn 20 năm trùng tu sửa chữa, trụ trì cùng các phật tử và nghệ nhân đã làm nên ngôi “chùa ve chai” (Chùa Linh Phước, TP Đà Lạt) với kiến trúc độc đáo, đẹp nức lòng du khách trong và ngoài nước.
Chi tiết »
Nằm trên địa phận xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, từ lâu chùa Bút Tháp, hay còn gọi là Ninh Phúc Tự, đã rất nổi tiếng bởi sự độc đáo về nghệ thuật kiến trúc, lịch sử lâu đời, cũng như phong cảnh hữu tình thơ mộng.
Chi tiết »
Dễ nhận ra chùa Thầy (Sài Sơn- Quốc Oai - Hà Nội) là một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử, di tích văn hóa và là một địa chỉ Phật giáo nổi tiếng. Chùa Thầy là vùng đất "Địa linh nhân kiệt"
Chi tiết »
Trong quần thể các ngôi chùa ở Hà Nội, ngoài những ngôi chùa nổi tiếng ở khu vực trung tâm như Trấn Quốc, Quán Sứ, Quan Thánh, phủ Tây Hồ, ... Hà Nội còn có nhiều ngôi chùa cổ, đều là nơi lưu giữ chứng tích của sự phát triển Phật Giáo ở Việt Nam, như: chùa Hương, chùa Tây Phương, chùa Thầy và Chùa Đậu. Tuy nhiên, với chùa Đậu thì có lẽ nhiều người còn chưa biết tới
Chi tiết »