Niệm Phật là pháp môn tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Pháp tu này do Đức Phật Thích Ca thuyết giảng, được áp dụng và truyền thừa từ thời Ngài còn tại thế cho đến hiện nay.
Chi tiết »
Ngày Rằm tháng Hai vào năm 544 TCN, Đức Phật Thích Ca đã nhập Niết Bàn. Ngay lúc ấy, mặt đất rung động mạnh. Trời, người, muôn vật đều khủng khiếp kinh hoàng. Chư Thiên Trời Đao Lợi ở giữa hư không rải hoa như tuyết rơi để cúng dường Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật nhập Niết bàn.
Chi tiết »
Lúc nhỏ, con có vô tình làm rơi vào dây đeo Phật xuống gầm vệ sinh, vì sợ dơ nên con dội xuống luôn, lâu lâu nghĩ lại con vẫn thấy không biết có tội lỗi nặng gì không, nhưng tâm con hoàn toàn cung kính Tam Bảo. Con cũng có sám hối, vậy con có phạm tội nặng không Thầy?
Chi tiết »
Hỏi: Cách đây hai năm tôi bị bệnh khá nặng, bấy giờ sức khỏe rất kém. Vừa chạy chữa tôi vừa cầu nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm, mong Ngài gia hộ cho tôi sức khỏe và lành bệnh thì tôi sẽ cạo tóc để tỏ lòng biết ơn. Nay nhờ phước duyên lành tôi đã khỏe và đi làm trở lại. Nhưng vì nghề của tôi thường xuất hiện trước đám đông cùng với dạy học nên không thể thiếu mái tóc. Xin hỏi quý Báo, có cách gì để thay thế cho việc không cạo tóc mà vẫn tròn lời nguyện và không đắc tội với Bồ-tát?
Chi tiết »
Thông thường người đời vui mừng là lúc được hơn thiên hạ. Thắng người, giỏi hơn người là vui. Ai cũng mong muốn mình được phần thắng, thành thử niềm vui có được từ sự giành giật hơn thua, đó không phải là niềm vui trọn vẹn.
Chi tiết »
Trong mùa xuân này, tôi đến một số nơi và thấy nhiều mẫu tượng Phật Di Lặc khác nhau. Hiện tôi rất băn khoăn để phân biệt đâu là tượng thần Tài và đâu là tượng Phật Di Lặc, mong quý Báo hoan hỷ trợ duyên.
Chi tiết »
Là phật tử, chúng ta nhận rõ bài học Vô Thường và Khổ đang diễn ra trước mắt và Học Phật chính là lối thoát như lời Phật đã dạy "Này các Tỳ kheo, xưa cũng như nay Ta chỉ nói lên sự khổ và sự diệt khổ" (Trung Bộ I, 140). Và bản Kinh Châu Báu đã được đọc tụng rất nhiều trong thời điểm đại dịch covid hoàng hành suốt hai năm qua. Vậy chúng ta đã Học được gì, phải Hiểu và phải Hành như thế nào cho đúng như lời dạy trong Kinh?
Chi tiết »
Là phật tử, chúng ta nhận rõ bài học Vô Thường và Khổ đang diễn ra trước mắt và Học Phật chính là lối thoát như lời Phật đã dạy "Này các Tỳ kheo, xưa cũng như nay Ta chỉ nói lên sự khổ và sự diệt khổ" (Trung Bộ I, 140). Và bản Kinh Châu Báu đã được đọc tụng rất nhiều trong thời điểm đại dịch covid hoàng hành suốt hai năm qua. Vậy chúng ta đã Học được gì, phải Hiểu và phải Hành như thế nào cho đúng như lời dạy trong Kinh?
Chi tiết »
Các Tỳ-kheo thực hành pháp an cư, là biểu hiện mẫu mực đời sống ly dục, tịch tịnh của một vị A-la-hán. Đời sống ấy được thực hành miên mật đầy đủ bốn chất liệu thanh tịnh.
Chi tiết »
Người đệ tử Phật xuất gia là người thấu rõ luật vô thường mà cắt ái, xả tục xuất gia tu hành “trên cầu thành Phật, dưới độ chúng sinh” chính là những người tu sĩ “xả thân cầu Đạo, xả phú cầu bần”.
Chi tiết »
Hỏi: Tôi không phân biệt được sự khác nhau giữa pháp danh và pháp hiệu. Họ Thích được lấy làm họ của chư Tăng bắt nguồn từ lúc nào? Xin cho biết vì sao khi nêu danh một vị Hòa thượng thường kèm theo thượng...hạ...mà không nêu thẳng tên của vị ấy?
Chi tiết »
Mẹ ơi Phật có dạy
Người ít giận, hay cười
Lòng thanh trong, trí sáng
Như trăng sao trên trời.
Chi tiết »
HỎI: Khi đến thăm một số chùa, thỉnh thoảng tôi được các Tăng (Ni) ban lộc, thường là bao đỏ (có tiền mệnh giá nhỏ hay một câu kinh ngắn) và ít bánh trái. Vì cả nể nên tôi đành nhận, về nhà tôi suy nghĩ lộc chùa cũng là tài vật của bá tánh, mình nhận như vậy sẽ không tốt vì mang nợ. Xin hỏi quý Báo, vậy tôi có nên nhận không?
Chi tiết »
HỎI: Là Phật tử, khi ra đường gặp những vị sư ôm bát khất thực, tôi phải làm sao cho đúng?
Chi tiết »
HỎI: Tôi đọc sách và được biết lạy Phật nên “năm vóc sát đất” mới thể hiện lòng cung kính với Tam bảo, nhất là với Đức Phật. Xin hỏi lạy “năm vóc sát đất” là thế nào?
Chi tiết »
HỎI: Tôi rất thích đọc kinh sách nhà Phật. Tuy nhiên, nhiều khi vì đọc chưa xong nên tôi thường để kinh trên bàn làm việc (không để lên kệ ngăn nắp), hoặc nhiều lúc tôi để kinh sách trong xe, tranh thủ đọc khi rảnh rỗi. Một số bạn đạo thấy vậy trách tôi không kính trọng kinh sách, điều này sẽ bị quả báo. Thực lòng thì tôi không hề có ý bất kính.
Chi tiết »
Niệm Phật là điều kiện quý báu nhất, giúp ta tiếp xúc trực tiếp được với chư Phật mười phương và ba đời, và là điều kiện gọi mời hay đánh thức Đức Phật trong tâm ta đản sanh hay thị hiện giữa cuộc đời, để giúp chúng sanh thoát khỏi khổ đau và cùng nhau dựng xây Tịnh độ.
Chi tiết »
Tôi xuất gia đã khá lâu, với thâm niên như thế đáng ra đã có lòng từ, tha thứ và yêu thương.
Chi tiết »
Ba tháng an cư mới thực sự là khoảng thời gian để tăng cường tinh thần đó cũng như để thúc liễm thân tâm, củng cố lại những xao nhãng trong suốt thời gian du hóa.
Chi tiết »
Lễ bái là một nghĩa cử cao đẹp trong việc đặt niềm tin và quy ngưỡng hướng về Chư Phật, chư Bồ Tát và chư Hiền Thánh Tăng. Quỳ lạy tức biểu lộ đức tánh khiêm tốn và để tỏ lòng tri ân, báo ân mà người Phật tử hằng tạc dạ ghi tâm, ân triêm công đức.
Chi tiết »
Quy y Tam bảo là thuật ngữ về một nghi lễ đặc trưng của đạo Phật, thế nhưng không ít người vẫn chưa hiểu chính xác và thấu đáo về thuật ngữ này.
Chi tiết »
Có người hỏi: Ý nghĩa thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật là gì? Và nên thờ vị Phật nào?
Chi tiết »
Người học trò đến với thầy cần phải chú tâm lắng nghe và tiếp nhận những điều thầy chỉ dạy. Khi chúng ta hiểu rõ được những lời dạy tâm huyết của thầy thì mỗi ý nghĩ, lời nói và hành động của ta, sẽ thể hiện tốt đạo đẹp đời qua mối quan hệ thầy trò.
Chi tiết »
Xin hỏi, bổn phận của người Phật tử đối với vị bổn sư của mình là những gì? Phật tử quy y chùa này rồi tu học chùa khác với thầy khác được không?
Chi tiết »
Cầu an cho bản thân và gia đình là một nhu cầu chính đáng, theo quan điểm Phật giáo, là cả quá trình chuyển hóa hướng thượng dựa trên sự vận hành của nhân quả - nghiệp báo.
Chi tiết »
Tắt nến hoặc châm hương xong thì không được dùng miệng thổi mà phải lấy tay phẩy cho tắt lửa nếu không sẽ phải tội.Vậy quan niệm này có đúng hay không?...
Chi tiết »
Vận hạn khi làm nhà đã trở thành nỗi lo của nhiều gia chủ khi động thổ. Vậy dưới góc nhìn của Phật Pháp, quan niệm này có đúng không và làm cách nào...
Chi tiết »
Phép sám hối đơn giản của Đại Bi Thần Chú mà chúng tôi phương tiện soạn ra giúp mọi người dễ nhớ, dễ thực tập. Pháp sám hối quan trọng là chỗ thành tâm, ăn năn sửa đổi lỗi lầm.
Chi tiết »
Tình nghĩa thầy trò là một trong những tình cảm thiêng liêng, cao đẹp mà hầu hết mọi người đều trân quý và bồi đắp. Người xưa đã từng dạy rằng: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Nghĩa là, người dạy cho ta một chữ cũng là thầy và thậm chí nữa chữ thôi cũng làm thầy ta. Lời dạy ấy thật chí lí và thâm sâu, giúp cho kẻ hậu học nhận thức rõ hơn về tình nghĩa thầy trò để thể hiện thái độ tri ân, cung kính và khiêm hạ đối với những người quan tâm chỉ dạy.
Chi tiết »
Tình cảm là việc của con người. Ðây chẳng phải là việc mới mẻ và lạ lùng. Nhưng người ta nghĩ: Kẻ tu hành dứt sạch tình cảm và chính người tu cũng cho: Kẻ tu hành không nên có tình cảm.
Chi tiết »
Sám hối trong đạo Phật không phải là lời xin lỗi suông để xóa đi sự ray rứt trong lòng. Sám hối cũng không phải là hành động mua chuộc dâng cúng, lễ lạy hành xác tạ tội, rồi sau đó tánh nào tật nấy, mà sám hối đây là một pháp môn tu tập.
Chi tiết »
Không còn tiếp tục con đường xuất gia, trở về đời sống cư sĩ tại gia là chuyện rất bình thường. Đôi khi, hoàn tục là điều hay cho những ai nhận thấy sức mình không kham nỗi hoặc thối thất chí nguyện ban đầu hay gặp những hoàn cảnh xảy ra ngoài ý muốn.
Chi tiết »
Hầu hết mọi người cho tới ngày thứ 49 đều tái sinh vào Sáu đạo luân hồi. Vì lý do đó, tiếp tục hộ niệm, thực hành nghi thức tâm linh đúng pháp và miên mật cho người chết trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng.
Chi tiết »
Trong suốt 49 năm hoằng pháp lợi sanh, đức Phật đã để lại một gia tài to lớn đó là từ bi và trí tuệ cho chúng ta, nhằm mục đích chỉ ra nỗi khổ não, chỉ ra con đường, biện pháp để diệt khổ, dẫn đến an lạc ở hiện tại.
Chi tiết »
Với những người đã theo Phật, học Phật thì việc niệm Phật rất đơn giản. Nhưng với người bình thường, việc niệm Phật sẽ khó. Tuy nhiên hãy chọn phương pháp đơn giản nhất và tùy duyên thực hiện chỉ cần cầu nguyện, niệm Phật, lạy Phật với tâm thành kính, tâm bình an đều mang lại hiệu quả.
Chi tiết »
Dẫu bề nào cũng một kiếp công phu,
Tu giồi luyện phẩm tu cho đáng giá.
Chi tiết »
Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban phước giáng họa cho ai. Vì thế sự gia hộ của Đức Phật ở đây mang ý nghĩa ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống có được lợi ích.
Chi tiết »
Ai cũng có thể bố thí- cho đi, nhưng không phải ai cũng hiểu ý nghĩa hành động đó với chính mình. Coi cho đi như một hành động để giúp người khác, chỉ là góc nhìn chưa đầy đủ, đằng sau sự cho đi nên là sự từ bỏ dính mắc của chính mình.
Chi tiết »