Ngũ phần hương cũng gọi là ngũ phần pháp thân hương, là năm phần công đức, năm phần pháp thân trong giáo lý, Đức Như Lai hiệp lại thành pháp thân.
Chi tiết »
Đức Phật thấy rằng con người bị tham lam, sân hận và si mê làm chủ khiến họ làm hại bản thân và người khác - trở nên vô nhân đạo.
Chi tiết »
Trong cuộc sống, bạn có bằng lòng giúp đỡ người khác không? Bạn có bằng lòng giúp đỡ người lạ không? Bạn có cần người khác giúp đỡ bạn trước, rồi bạn mới giúp đỡ lại họ hay không?
Chi tiết »
Chủ nhà kiên quyết không cho vị pháp sư ở lại nhà mình dù ngoài trời đang mưa to, buộc ông phải đội mưa trở về chùa. Sau khi về, vị pháp sư đã làm 1 việc khiến người kia kinh ngạc.
Chi tiết »
Tụng kinh là cơ hội tốt nhất để ta học hỏi, tư duy, quán chiếu, soi xét lại chính mình. Nhờ tư duy, quán chiếu mà thấy được rõ ràng chỗ si mê chấp ngã. Do ta thấy bản ngã là trên hết, không thấy được lẽ thật, nên hành động, nói năng không đúng chánh pháp, gây đau khổ cho người.
Chi tiết »
Vô tức là không, không có, không tồn tại, ngã tức là bản ngã, là cái tôi, là bản thân, ưu tức ưu phiền, ưu sầu chỉ sự đau khổ. Vô ngã vô ưu nghĩa là không có cái tôi quá cao thì con người sẽ không ưu phiền, đau khổ.
Chi tiết »
Thầy không phải là người tạo ra những bộ óc cho học trò, cũng không phải là người nhét vào đầu người học một mớ thông tin, kiến thức nào đó một cách máy móc, mà có vai trò hướng đạo nên cách thầy dạy sẽ định hướng cho cả một chặng đường dài của cuộc đời nhiều người.
Chi tiết »
Các môn đồ rất ngạc nhiên khi thấy hôm đó, không giống như mọi ngày, Đức Phật bỗng dưng mang theo một chiếc khăn tay.
Chi tiết »
Thay vì luôn làm nhiều việc cùng một lúc, ta phải tập thói quen chỉ làm mỗi lần một việc. Chánh niệm cần phải được luyện tập. Ta rất thông minh và hiểu ngay như vậy, nhưng như thế không có nghĩa là ta có thể làm được ngay. Ta phải thực tập và tự rèn luyện mỗi ngày.
Chi tiết »
Hãy chăm chỉ niệm Phật, niệm Phật có thể diệt tội, có thể tiêu tai, có thể chuyển nghiệp báo của chúng ta. Quý vị phải thật sự niệm, phải biết niệm! Phải hiểu rõ ý nghĩa trong kinh, phải y giáo phụng hành.
Chi tiết »
Khi bạn thực hành Pháp một cách vững chắc, thậm chí theo một cách thức rất khiêm nhường, bạn sẽ dần tiến bộ trên con đường giải thoát. Cuối cùng, bạn sẽ đạt đến hỷ lạc chân chính không bao giờ suy giảm.
Chi tiết »
Không thể tu hành mà còn tạo đủ thứ tội nghiệp, tương lai sẽ đọa vào địa ngục thọ khổ. Khi bần cùng thì muốn bố thí làm việc thiện, nhưng đến lúc giàu có, thì ngược lại làm những chuyện chẳng hợp pháp, sẽ đọa lạc thọ khổ.
Chi tiết »
Nam mô Quán Tự Tại Bồ Tát. Con đem thân khẩu ý chí tâm đảnh lễ vị đạo sư vô thượng và (thủ hộ chủ) ngài Quán Tự Tại Bồ Tát. Trong khi quán chiếu sự bất lai bất khứ của vạn pháp, ngài chuyên tâm nỗ lực đem lại lợi lạc cho chúng sinh.
Chi tiết »
Từ bao đời nay, việc đi chùa lễ Phật đã trở thành một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết được ý nghĩa và cách thức đi chùa đúng theo lời Phật dạy.
Chi tiết »
Tiếng chuông ngân buổi chiều, từ nhặt đến thưa, nhắc nhở một ngày qua đi, cuộc đời khép dần theo bóng hoàng hôn tàn úa. Tiếng chuông ngân buổi sớm với đồng vọng của tiếng gà gáy canh khuya, từ thưa đến nhặt, thúc giục hành giả tinh cần tu học, đánh thức dân làng chỗi dậy đón chào một ngày mới tinh khôi…
Chi tiết »
Bồ Tát là nửa tiếng Phạn, đầy đủ là “bồ đề tát đỏa”. Bồ đề dịch là “giác”, tát đỏa dịch là “hữu tình”. Tức cũng là giác hữu tình, còn gọi là hữu tình giác, ý nghĩa giống nhau, chẳng có khác biệt.
Chi tiết »
Hôm nay đủ duyên chúng ta hội ngộ tại đây, trước hết tôi có lời thăm viếng tất cả Tăng Ni và Phật tử. Đối với các Phật tử lớn tuổi, đi chùa học đạo nhiều năm, giờ có dịp gặp lại thăm viếng nhau, tôi chúc mừng quí vị vẫn còn có mặt trên thế gian, đến chùa học đạo, thật là quí báu.
Chi tiết »
Quán Thế Âm (Avalokitesvara) là vị Bồ tát với hạnh nguyện luôn lắng nghe tiếng kêu khổ đau của cuộc đời rồi tìm cách cứu giúp chúng sinh. Theo kinh Pháp Hoa, Bồ tát có khả năng thị hiện vô biên thân, tùy theo hoàn cảnh và điều kiện mà hiện thân tương ứng để cứu độ muôn loài.
Chi tiết »
Om Mani Padme Hum là một câu thần chú tiếng Phạn, được xem là thần chú cầu Quán Thế Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara) và là thần chú quan trọng và lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng.
Chi tiết »
Chú Đại Bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trí chú này thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc.
Chi tiết »
Vào ngày rằm tháng 4, năm 623 trước công nguyên, tại thành Ca Tỳ La Vệ có một vị Thái Tử dám từ bỏ cung vàng điện ngọc, vợ đẹp con ngoan, để xuất gia tìm đạo giải thoát, cứu khổ muôn loài. Đó chính là Đấng Từ Phụ Phật Thích Ca Mâu Ni.
Chi tiết »
Đại nguyện độ sinh của Địa Tạng Bồ Tát vì sao mà có? Chúng ta đã biết đời quá khứ và nhân duyên của Bồ Tát, thì có thể hiểu rõ.
Chi tiết »
Chúng sanh vì tham luyến mà hiện hữu trên thế giới Ta-bà này. Chúng sanh luôn bám chặt, dính mắc vào nó, không lúc nào mà không suy nghĩ, tưởng nhớ về ái và đắm chìm trong ái.
Chi tiết »
Bồ tát Phổ Hiền là vị Bồ tát được nói đến trong phẩm Nhập Bất Tư Nghì giải thoát cảnh giới, Kinh Hoa Nghiêm. Bồ tát cũng có mặt trong phẩm Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát kinh Pháp Hoa.
Chi tiết »
"Đức Phật đã thuyết cho các tỳ kheo nghe về tám nguồn công đức, nhân sanh cõi người và trời, được khả ái, khả ý, khả hỷ, an lạc, hạnh phúc. Tức là ba qui y và năm vô úy thí."
Chi tiết »
Đức Phật nói đến khẩu nghiệp - ái ngữ và nhấn mạnh tầm quan trọng của ngôn từ ở hai khía cạnh thiện và ác, và có thể nói một cách ước lệ: lời nói chiếm 1/3 toàn bộ hành vi chi phối nghiệp con người trong quan hệ thân – khẩu – ý.
Chi tiết »
Sứ mạng hóa độ của đức Phật thật nặng nề và khó khăn, nhưng nhờ trí tuệ sáng suốt, nhờ lòng từ bi rộng sâu, nhờ tinh thần bình đẳng triệt để và nhờ ý chí duxng mãnh không thối chuyển mà Đức Phật đã hoàn thành sứ mạng của mình một cách viên mãn.
Chi tiết »
Kiết thất, đả thất và kết kỳ niệm Phật ý nghĩa không khác nhau. Cả ba danh từ này, đều có một ý nghĩa chung là hành giả tránh bớt duyên trần để yên tu.
Chi tiết »
Người cư sĩ Phật giáo, đúng nghĩa là cận sự nam, cận sự nữ không phải là người chi đến với Phật giáo như một học giả nghiên cứu triết học Đông phương. Mà phải nhận thức rõ vai trò của mình đối với Phật pháp, phải thiết tha sống theo tinh thần lời dạy của Đức Phật để hướng tìm mục đích giải thoát.
Chi tiết »
Phật pháp là thuốc. Tám vạn bốn ngàn pháp môn giống như vào tiệm thuốc, thấy các món thuốc bày la liệt nhiều ngần ấy, quý vị có thể uống hết hay chăng? Có dám uống hay chăng?
Chi tiết »
"Thế tôn nói bụi là muốn nói bụi ở bên ngoài hay bên trong? Mà bụi ở bên trong là gì? Đó là các phiền não, tham, sân, si, áo, mạn, nghi, tà kiến... Trừ sạch được các bụi dơ đó mới thật là khó, phi người kiên trì và đầy đủ Trí tuệ thì không thanh trừ nổi”.
Chi tiết »
Những ngày lễ lớn và những nghi lễ chính của Phật giáo là những sinh hoạt Phật giáo mang tính chung nhất trên thế giới đã tồn tại hàng ngàn năm nay, tạo cho Phật giáo một sức sống bền bỉ, vững chắc.
Chi tiết »
Niệm Phật khi tâm của chúng ta bị loạn động thì sẽ lấn áp đi những dòng suy nghĩ tạp niệm ở trong lòng và có thể đặt tâm mình vào trong xâu chuỗi mà khi ta đang hành trì.
Chi tiết »
Trong năm, chúng ta thường tụng kinh Dược sư vào tháng Giêng, tháng 5 và tháng 9 để cầu an. Phát xuất từ niềm tin, nhiều người thường tụng kinh Dược Sư để cầu nguyện Đức Phật Dược Sư gia hộ cho tai qua nạn khỏi, tật bệnh tiêu trừ.
Chi tiết »
Bố thí ba-la-mật là sự bố thí cùng tột mà người thực hành phải thật sự đạt được “tánh không” mới có thể thực hành được một cách đúng nghĩa và trọn vẹn công đức lành của việc thực tập bố thí Ba-la-mật.
Chi tiết »
A Di Đà Phật, danh hiệu này là vạn đức hồng danh, tại sao vậy? Danh hiệu này là danh hiệu của tự tánh, là danh hiệu của tánh đức. Đây là tiếng phạn, nếu như theo ý nghĩa của mặt chữ mà dịch thì A dịch thành Vô, Di Đà dịch thành Lượng, Phật dịch thành Giác hoặc dịch thành Trí.
Chi tiết »
61 bức tranh kể về cuộc đời Đức bổn sư Thích Ca Mâu Ni do các họa sĩ người Myanmar thực hiện sẽ giúp quý vị hiểu và dễ nhớ, dễ thuộc những chi tiết chính của bậc Thiên Nhân Sư.
Chi tiết »
Thân và tâm luôn có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời. Thiền là một nguồn năng lượng dồi dào nhưng lại không tốn kém tiền bạc mà còn giúp con người có được một trí tuệ sáng suốt và một thân thể khỏe mạnh.
Chi tiết »
Khi nhắc đến Bồ Tát Quan Thế Âm, ta thường nghĩ ngay đến đức hạnh đại từ đại bi, yêu thương rộng lớn của Ngài mà ít khi khám phá sâu về đức tính đại hùng đại lực của Bồ Tát Quán Thế Âm để thực hiện những hạnh nguyện của mình.
Chi tiết »