Thiền Phật giáo nơi người trẻ trở về tĩnh tâm.| An Viên 24h
Chi tiết »
Người ta cho rằng ngôn ngữ là phương tiện để con người chia sẻ những kinh nghiệm, làm cuộc sống thêm ý nghĩa và tốt đẹp hơn. Nhưng trong cuộc sống, đôi lúc ngôn ngữ trở nên bất lực, càng nói càng mất bình an, càng gây ủ trệ và áp lực.
Chi tiết »
Mồng 3 tháng 3 là ngày giỗ của đệ nhị tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - thiền sư Pháp Loa.
Chi tiết »
Thiền tông ứng dụng linh hoạt phương pháp tầm tư, có thể nói đó là "trên khế hợp với tâm Phật", vì đức Thế Tôn Thích Ca chính là người từ tầm tư chứng ngộ Vô thượng Bồ đề.
Chi tiết »
Từ khi Lục Tổ Huệ Năng chính thức kiến lập môn đình Thiền tông về sau trải qua sự truyền đăng hoằng hoá cuả Ngũ gia Thất tông, sử Phật giáo Trung Quốc cơ hồ trở thành sử Thiền tông, âm ba vang dội của nó đến nay vẫn còn. Hơn một nghìn năm nay, Thiền tông ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của Phật giáo Trung Quốc, không phải là việc giản đơn khi muốn trình bày cặn kẽ về mặt tích cực cũng như chỗ thiên chấp và biến đổi của nó. Nay tôi chỉ vận dụng thể tài sử thoại để nói tổng quát về căn nguyên tư tưởng và vài đặc điểm về phong cách Thiền tông.
Chi tiết »
Ngày nay chủ đề Thiền không còn xa lạ đối với những ai muốn tìm hiểu và muốn định nghĩa một cách minh bạch, nhưng mấy ai hiểu và cảm nhận một cách chính xác và minh bạch về những hoạt dụng của Thiền. Tùy mỗi trường phái, mỗi góc độ để nhìn và hiểu về Thiền khác nhau, từ đó, việc hành hoạt cũng khác biệt.
Chi tiết »
Chúng ta biết cách thiền tập trong đi đứng nằm ngồi, trong lúc ăn uống, làm việc hoặc nghỉ ngơi là ta luôn luôn trở về với thực tại nhiệm mầu. Khi chúng ta không tiếc nuối hay nhớ nghĩ về quá khứ, không bị tương lai làm xáo động tâm tư là ta đang được tự do và an lạc trong giờ phút hiện tại.
Chi tiết »
Tâm kinh Bát-nhã là một bản kinh trọng yếu trong nhà Thiền, bản kinh này nói về “tánh không” của các pháp. Người tu Phật phải mở được cánh cửa trí tuệ, thấu đạt lý Bát-nhã để đi vào Không môn. Do đó chúng tôi xin trao đổi một chút về ý nghĩa: “Yếu chỉ Tâm kinh Bát-nhã”.
Chi tiết »
Thiền sư Hương Hải một đời vì đạo pháp. Trải qua bao khó khăn, nhưng ngài đều quyết chí vượt qua. Bị vua chúa hiềm nghi hay được tôn trọng, ngài vẫn một mực chuyên tu và làm Phật sự, không hề bị chi phối, luôn luôn nghĩ đến tiền đồ Phật pháp.
Chi tiết »
Ngàn năm con đường giác ngộ - 六Lục 祖Tổ 慧Huệ 能Năng
Chi tiết »
Trích trong tập thơ "Hương thiền ngàn năm - Thơ văn thiền sư Lý - Trần"
Chi tiết »
Thiền và Yoga có sự khác biệt nhau. Thiền là lắng đọng tâm tư, đi vào bên trong để thấy chính mình, tìm cách thoát ra ngoài các phiền não và mộng tưởng điên đảo để trong hiện tại thì thoát khỏi tam độc tham sân si làm cho cuộc đời bớt khổ bớt bệnh tật (Thiền Sức khỏe). Tương lai, hành giả hy vọng vượt thoát vòng sinh tử luân hồi (Thiền Giác ngộ).
Chi tiết »
Chúng ta đòi hỏi tự do, đòi hỏi bình đẳng thì hãy xoay lại nội tâm mình mà đòi, đó là người khéo tu. Nếu cứ trông ra ngoài đòi hỏi thì suốt kiếp cũng không thỏa mãn được. Người mê thì đòi bên ngoài, người tỉnh thì đòi nơi mình.
Chi tiết »
Đức Phật Thích Ca khi sinh ra đời, một tay chỉ trời một tay chỉ đất, nói câu: “Trên trời dưới trời, chỉ có ta là hơn hết”. Câu nói này quý thầy đã giảng rộng rồi, nhưng ở đây tôi nhấn mạnh lại trọng tâm. Người ta cứ nghĩ Phật nói thế là bản ngã hơn hết, nhưng sự thật không phải vậy. Với thâm ý của đạo Phật thì trên trời dưới trời chỉ có ta, tức con người là hơn hết.
Chi tiết »
Buổi nói chuyện hôm nay tôi nhắm vào quí Phật tử Phước Thái nhiều hơn là quí Phật tử ở các nơi. Vậy quí vị hãy lắng nghe cho kỹ. Ở đây tôi không giảng những đề tài cao siêu, mà đặt những câu hỏi rất thực tế, rất thấp, quí vị hãy trả lời đúng như chỗ mình biết, để rồi tôi hướng dẫn cho quí vị tu hành.
Chi tiết »
Trong kinh Pháp Hoa Phật dạy: "Người tu Phật phải vào nhà Như Lai, mặc áo Như Lai, ngồi tòa Như Lai". Chúng ta tu theo Phật thì phải vào nhà Phật, mặc y Phật và ngồi tòa của Phật. Như vậy mới trung thành với đức Phật, mới có thể thành công được sở nguyện tu hành của mình.
Chi tiết »
Khoa học gia tìm thấy, Thiền có khả năng cải thiện telomeres làm cho con người trẻ ra, già chậm và ngăn ngừa được nhiều bệnh tật. Tìm hiểu vai trò của telomeres đối với sự lão hóa và bệnh tật, chúng ta sẽ có một đời sống thọ hơn, khỏe mạnh, an lạc và hạnh phúc hơn.
Chi tiết »
Người tu Phật chúng ta phải có những tư tưởng và hành động xứng đáng là người con Phật. Người có những nhận xét sai lầm , những quan niệm lệch lạc dễ khiến cuộc đời đắm chìm trong khỗ đau đen tối. Vì vậy Tăng Ni và Phật tử phải thận trọng nghĩ suy, luôn luôn dùng lý trí kiểm soát tư tưởng của mình. Tình cảm lúc nào cũng chực phủ che lý trí, chúng ta phải khắc phục chiến thắng nó. Có thế, chúng ta mới có được quan niệm chân chánh
Chi tiết »
Trước khi vào đề tài tôi xin hỏi câu này, nếu người thấy tờ giấy trắng mà nói đen và ngược lại, tờ giấy đen mà nói trắng thì chúng ta đánh giá người đó thế nào? Đúng theo danh từ nhà Phật gọi là điên đảo, tức cái thấy lộn ngược, không đúng lẽ thật
Chi tiết »
Năm 1226, triều Trần đã chính thức thay thế triều Lý. Bất chấp chính sử mô tả sự kiện thay thế giữa hai triều đại như một cuộc “đảo chính cung đình” theo khái niệm hiện đại, phải nói cuộc chuyển giao chính quyền là nhẹ nhàng, không đổ máu với vai trò rất quyết định của anh em Trần Tự Khánh, Trần Thủ Độ (cho dù đã có thuyết nói Trần Thủ Độ lập bẫy chôn sống thân vương nhà Lý
Chi tiết »
Các nhà nghiên cứu ĐH Carnegie Mellon (Mỹ) khám phá con người chỉ cần 25 phút thiền chánh niệm trong ba ngày liên tục là đủ làm giảm sự căng thẳng và trầm cảm, theo Science Recorder.
Chi tiết »