Hỏi - đáp Phật giáo

Niệm danh hiệu Phật và niệm ân đức Phật

Niệm Phật là pháp môn tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Pháp tu này do Đức Phật Thích Ca thuyết giảng, được áp dụng và truyền thừa từ thời Ngài còn tại thế cho đến hiện nay.
Chi tiết »

Hiểu đúng về các vật tượng trưng mang hình Phật

Lúc nhỏ, con có vô tình làm rơi vào dây đeo Phật xuống gầm vệ sinh, vì sợ dơ nên con dội xuống luôn, lâu lâu nghĩ lại con vẫn thấy không biết có tội lỗi nặng gì không, nhưng tâm con hoàn toàn cung kính Tam Bảo. Con cũng có sám hối, vậy con có phạm tội nặng không Thầy?
Chi tiết »

Khấn nguyện sẽ cạo tóc mà không thực hiện được, phải làm sao?

Hỏi: Cách đây hai năm tôi bị bệnh khá nặng, bấy giờ sức khỏe rất kém. Vừa chạy chữa tôi vừa cầu nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm, mong Ngài gia hộ cho tôi sức khỏe và lành bệnh thì tôi sẽ cạo tóc để tỏ lòng biết ơn. Nay nhờ phước duyên lành tôi đã khỏe và đi làm trở lại. Nhưng vì nghề của tôi thường xuất hiện trước đám đông cùng với dạy học nên không thể thiếu mái tóc. Xin hỏi quý Báo, có cách gì để thay thế cho việc không cạo tóc mà vẫn tròn lời nguyện và không đắc tội với Bồ-tát?
Chi tiết »

Hỏi - đáp: Di Lặc và Thần Tài

Trong mùa xuân này, tôi đến một số nơi và thấy nhiều mẫu tượng Phật Di Lặc khác nhau. Hiện tôi rất băn khoăn để phân biệt đâu là tượng thần Tài và đâu là tượng Phật Di Lặc, mong quý Báo hoan hỷ trợ duyên.
Chi tiết »

Chùa Phật Tích – cái nôi Phật giáo Việt Nam thời Lý

Với lịch sử ngàn năm tuổi cùng những huyền thoại của mình, chùa Phật Tích ở Bắc Ninh là một trong những trung tâm Phật giáo quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.
Chi tiết »

Cuộc đời tu hành của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thiền sư Thích Nhất Hạnh là bậc chân tu, lãnh đạo Phật giáo có tầm ảnh hưởng lớn ở phương Tây và tích cực thúc đẩy vì hoà bình.
Chi tiết »

Ba đức Pháp Chủ và dặm dài lịch sử Phật giáo Việt Nam

Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) là một tổ chức tôn giáo có quy mô lớn, thời gian tồn tại và phát triển lâu dài ở giai đoạn cận và hiện đại.    
Chi tiết »

Lễ Phật đản ở các quốc gia châu Á

Lễ kỷ niệm ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết bàn của Đức Phật diễn ra với những nghi lễ trang trọng và đầy màu sắc khắp châu Á.  
Chi tiết »

Vãn cảnh chùa Hà – ngôi chùa cầu duyên nổi tiếng đất Bắc

Chùa Hà nằm ở số 86 trên con đường cùng tên thuộc phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Ngôi chùa này có tên chữ là Thánh Đức Tự, trước kia thuộc xóm Bối Hà. Khởi nguồn tạo dựng của chùa là từ cuối thời Lê, chùa được lập nên để thờ Phật theo phái Đại thừa.
Chi tiết »

Kiến trúc chùa tháp Ðại Việt thời Lý qua một số công trình tiêu biểu

Thời nhà Lý, Phật giáo rất được xem trọng và phát triển mạnh mẽ. Nhiều công trình Phật giáo ra đời, đặc biệt là chùa, tháp. Đó là những di sản văn hóa giá trị cho hậu thế, góp phần làm giàu nền văn hiến nước ta.
Chi tiết »

Chùa Linh Phong – ngôi chùa mang vẻ đẹp đậm chất Đà Lạt

Từ đỉnh đồi thông trong khuôn viên chùa Linh Phong, du khách có thể phóng tầm mắt để ngắm nhìn những khung cảnh thơ mộng của Đà Lạt từ trên cao, với đỉnh Lang Biang thấp thoáng nơi chân trời.
Chi tiết »

Ngắm 2 ngôi chùa cổ nằm trong hành trình rước Phật tại Huế

Trong dịp lễ Phật đản 2022, các Phật tử tại Huế sẽ tham gia ra lễ mộc dục và rước Phật từ chùa Diệu Đế lên chùa Từ Đàm, hai ngôi chùa cổ nổi tiếng ở cố đô.  
Chi tiết »

Ảnh hưởng của lễ hội Phật giáo đối với tín đồ và xã hội

Lễ hội là hoạt động văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng… mang tính cộng đồng của loài người. Xã hội nào, tôn giáo nào cũng có lễ hội với các hình thức và quy mô khác nhau.
Chi tiết »

Hãy trở về màu áo lam đúng nghĩa

Ngày nay, Một số Phật tử chưa nhận thức được rõ ràng việc mặc màu áo theo đúng tinh thần nhà Phật. Bất kì ai hễ khoác lên mình bộ áo Hoại Sắc thì phải ý thức được rằng mình đang là một hành giả tu Phật, đang đại diện cho một tôn giáo đề cao sự bình đẳng, sự nhu hòa, nhẫn nhục và giải thoát.
Chi tiết »

Ý nghĩa ngày Đức Phật xuất gia

Về ý nghĩa xuất gia của Đức Phật xin được nhắc sơ lại, các kinh điển đều nói rằng khi còn là thái tử, Phật đã quan sát cuộc đời là biển khổ, nên Ngài có ý niệm cứu khổ chúng sanh.
Chi tiết »

Đôi điều về học giới luật Phật giáo

Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
Chi tiết »

Om mani padme hum là gì? Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi trì niệm

Om mani padme hum là một câu thần chú cổ bằng tiếng Phạn, có ý nghĩa sâu sắc trong Phật giáo. Tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa và sức mạnh khi sử dụng đúng câu thần chú này qua nội dung sau!
Chi tiết »

Bốn loại thuyền ngược xuôi trong sông ái

Bốn loại thuyền ngược xuôi trong sông ái cũng chính là bốn hạng người sống trong đời. Chọn loại thuyền nào, lối sống nào tùy thuộc căn lành của mỗi người. Với người con Phật, nên tìm về an lạc, giải thoát làm lẽ sống, cũng như những con thuyền kia tìm về bến đỗ bình an...    
Chi tiết »

Phật dạy bố thí đúng thời

Theo Thế Tôn, bố thí đúng thời có năm việc, thể hiện có sự cân nhắc và chọn lọc trong quyết định bố thí. Ngoài tấm lòng thí xả, người thí cần có tuệ giác, sự tôn kính và nhất là tâm nguyện thí xả không thối chuyển, ngay cả trong những lúc nghèo thiếu.  
Chi tiết »

Im lặng an vui và im lặng ngột ngạt

Bạn có từng để ý là trẻ con, dù là những em rất nhỏ, cũng có thể thưởng thức sự im lặng nhiều thế nào chưa? Có một cái gì đó rất thư giãn. Ở Làng Mai, trẻ con ở đủ mọi độ tuổi có thể ngồi ăn với nhau và đi với nhau trong im lặng với một niềm thích thú tuyệt vời.    
Chi tiết »

Tâm bình - Thế giới bình

Sử dụng ác tâm sở nhiều thành ma, sử dụng thiện tâm sở nhiều thành Bồ-tát và hoàn toàn thể hiện thiện tâm sở trong cuộc sống thì thành Như Lai.    
Chi tiết »

Vượt qua những dư luận phán xét một cách bình an

Người nào rèn luyện được khả năng không phán xét và không bị những lời phán xét linh tinh làm ảnh hưởng thì được mọi người yêu quý, sẽ dễ thành tựu trong cuộc sống    
Chi tiết »

Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

Theo lời Phật dạy, mỗi năm vào ba tháng mùa mưa, giới tu sĩ Phật giáo tạm dừng các hoạt động Phật sự bên ngoài để tập trung về một trú xứ cùng nhau tu học.    
Chi tiết »

Kiến trúc độc đáo ngôi chùa bằng gỗ lớn nhất xứ Nghệ

Tọa lạc tại xã Quỳnh Yên, huyện Quỳnh Lưu, Lam Sơn là ngôi chùa thuần gỗ lớn nhất của xứ Nghệ. Ngôi chùa này từ lâu đã trở thành biểu tượng tâm linh, tín ngưỡng của người dân địa phương, du khách gần xa.
Chi tiết »

Ngôi chùa cổ mang 5 dòng kiến trúc ở miền Tây

Xây dựng từ thế kỷ XIX, trải qua hơn 150 năm tồn tại, chùa Vĩnh Tràng vẫn uy nghi sừng sững giữa lòng TP Mỹ Tho (Tiền Giang). Lối kiến trúc hài hòa giữa Pháp, La Mã, Khmer, Hoa và Việt, tạo nên một không gian mới lạ, độc đáo có “một không hai” cho Vĩnh Tràng cổ tự.
Chi tiết »

Phiên thứ hai Đại hội Phật giáo TP.Hà Nội thông qua nhân sự dự kiến vào Ban Trị sự gồm 69 vị

Chiều 5-7, gần 700 đại biểu chính thức và đại diện lãnh đạo một số cơ quan chức năng đã đến tham dự phiên họp thứ 2 trong ngày làm việc đầu tiên trong khuôn khổ Đại hội đại biểu Phật giáo TP.Hà Nội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xô.    
Chi tiết »

Một sư thầy 40 tuổi dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022

Dù đã một lần thi trượt, nhưng với quyết tâm có được tấm bằng tốt nghiệp THPT, sư thầy Thích Quảng Phước đã ra Thanh Hóa ôn luyện, tiếp tục dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022.    
Chi tiết »

Đến Huế, vãn cảnh chùa Thánh Duyên

Chùa Thánh Duyên là một trong số ba ngôi chùa được triều Nguyễn phong tặng danh hiệu “Quốc tự”. Chùa ở khá xa kinh thành, tận ngoài cửa Tư Hiền, nhưng bù lại, cảnh sắc nơi đây rất đẹp và yên bình.    
Chi tiết »

Ban Tôn giáo Chính phủ tổ chức Hội thảo “Giáo hội Phật giáo Việt Nam 40 năm đồng hành cùng dân tộc”

Sáng ngày 11-7, Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ kết hợp cùng GHPGVN đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam 40 năm đồng hành cùng dân tộc”, tại Hội trường T78. Hòa thượng Thích Thiện Nhơn Chủ tịch HĐTS đã có bài phát biểu để khẳng định chủ đề Hội thảo.    
Chi tiết »

Tìm hiểu về các tôn tượng tại chùa Bửu Hưng

Hầu hết các tượng Phật ở chùa Bửu Hưng có màu sắc nhẹ nhàng, không lòe loẹt, y phục không hoa văn tiểu tiết rườm rà; những tượng Phật này toát lên được sự trang nghiêm và đã tạo nên không gian trầm ấm cho một ngôi cổ tự.    
Chi tiết »

Từ ngữ nhà Phật trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

Việc lựa chọn và sử dụng linh hoạt lớp từ ngữ có người gốc Phật giáo trong thơ chữ Hán nói riêng, các sáng tác nói chung của Nguyễn Du cho ta biết nhiều điều.    
Chi tiết »

Bảo vật chuông chùa Rối, quả chuông thời Trần độc đáo, tinh xảo

Trải qua hàng trăm năm lịch sử, bảo vật chuông chùa Rối vẫn được bảo tồn gần như nguyên vẹn. Chiếc chuông này đang được đề nghị công nhận là bảo vật quốc gia.    
Chi tiết »

Chùa Huyền Không Sơn Thượng - tiên cảnh trần gian xứ Huế

Chùa Huyền Không Sơn Thượng được xây dựng từ năm 1989, tổng diện tích hơn 10.000 m2. Nơi đây được ví như tiên cảnh trần gian với không gian thanh tịnh, yên bình hòa quyện với thiên nhiên.  
Chi tiết »

Chùm ảnh huyền ảo chùa Trấn Quốc bên Hồ Tây

Nằm ở phía đông Hồ Tây, chùa Trấn Quốc với tuổi đời hơn 1500 năm là ngôi chùa cổ và linh thiêng bậc nhất Hà Nội. Từng là trung tâm Phật giáo của Thăng Long dưới thời Lý – Trần, chùa Trấn Quốc giờ đây trở thành điểm đến tâm linh hấp dẫn của Thủ đô.  
Chi tiết »

Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ: Một nhân cách văn hóa lớn của Phật giáo Việt Nam đương đại

Cả đời của Đại sư chọn nơi chùa quê thôn dã, xa lánh chốn thị phi, chuyên tâm tu hành, phạm hạnh thanh tịnh, tham cứu tham nhập tam tạng đến chỗ uyên áo và tận tâm tận lực hoằng dương chánh pháp, phụng sự chúng sanh không mệt mỏi.
Chi tiết »

Đức Tổ sư Minh Đăng Quang và Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam

Đức Tổ sư Minh Đăng Quang có nguyện vọng xây dựng Tăng đoàn theo mô hình thời Đức Phật. Trọng tâm của chí nguyện này là quan điểm về “Khất sĩ”.  
Chi tiết »

Thượng tọa Thích Minh Quang được suy cử Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Ninh Bình (2022-2027)

Sáng 9-6, tại hội trường chùa Bái Đính (huyện Gia Viễn) đã diễn ra Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh lần thứ VII, nhiệm kỳ 2022-2027, dưới sự chứng minh tối cao của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Quyền Pháp chủ GHPGVN.    
Chi tiết »

Lễ cầu nguyện quốc thái dân an tại chùa Bái Đính

Tối ngày 8/6/2022, tại Điện Tam Thế chùa Bái Đính đã diễn ra lễ niêm hương cầu nguyện thế giới hoà bình, chúng sinh an lạc, dịch bệnh tiêu trừ, Phật pháp xương minh. Đặc biệt, buổi lễ cũng nhằm cầu nguyện cho Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Ninh Bình lần thứ VII diễn ra tốt đẹp.    
Chi tiết »

Đại lão HT. Thích Trí Quảng đến thăm và tưởng niệm cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang

Chiều ngày 08/06/2022, nhân chuyến làm việc tại miền Bắc, Đại lão Hoà thượng Thích Trí Quảng- Quyền Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt nam đã đến thăm và thắp hương tưởng niệm Nguyên cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang tại xã Quang Thiện, Kim Sơn, Ninh Bình.    
Chi tiết »

Sư bà Diệu Không - Bậc tu hành tài đức

Tôi được biết Sư bà Diệu Không từ năm 1963, khi Sư bà đến chùa Ấn Quang nộp đơn xin tự thiêu để phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo. Việc làm này khiến tôi suy nghĩ Sư bà có chí hướng quá cao thượng, nên tôi mới tìm hiểu về hành trạng của Sư bà.  
Chi tiết »

Thông báo

KẾ HOẠCH KHÓA TU THỰC TẬP ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI XUẤT GIA KÌ 2 - 2023

Ban Hoằng pháp GHPGVN huyện Thường Tín, Lớp Phật học trực tuyến, Đạo tràng Cấp Cô Độc, chùa Phúc Lâm...
Chi tiết »

Thông báo: Trực tiếp lễ khởi công xây dựng Tam Bảo giai đoạn 2, động thổ đền Trần, ... trồng cây

Thời gian: 8h00, ngày 19/02/2023 Trực tiếp trên Youtube, Facebook: Phật học trực tuyến
Chi tiết »

THÔNG BÁO: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG XUÂN QUÝ MÃO - 2023 CỦA CHÙA PHÚC LÂM

Đầu xuân Quý Mão - 2023, chùa Phúc Lâm tổ chức một vài hoạt động kiến thiết xây dựng...
Chi tiết »

LỜI PHỔ KHUYẾN XÂY DỰNG GIẢNG ĐƯỜNG CHÙA PHÚC LÂM

Vì vậy, chùa Phúc Lâm, viết lời phổ khuyến công đức, rất mong quý vị Phật tử, nhân dân, thiện...
Chi tiết »

THÔNG BÁO Khóa tu 7 ngày “Khóa tu Phật thành đạo”

THÔNG BÁO Khóa tu 7 ngày “Khóa tu Phật thành đạo”  
Chi tiết »

Video

Đại đức Thích Chánh Thuần - Làm sao để đón tết an lành

Tết cổ truyền Quý Mão đã về trên khắp mọi miền tổ quốc, không khí đón xuân rạo rức muôn...
Chi tiết »

Video: Lễ đúc chuông đại hồng chung chùa Phúc Lâm

Sáng ngày 19/3/2017, chùa Phúc Lâm thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín,...
Chi tiết »

Diễu hành xe hoa kính mừng Phật đản 2016 chùa Phúc Lâm - thôn Cao Xá

Diễu hành xe hoa kính mừng Phật đản 2016 chùa Phúc Lâm - thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường...
Chi tiết »

An Viên Focus: GHPGVN chung tay xây dựng tình đoàn kết tôn giáo

An Viên Focus: GHPGVN chung tay xây dựng tình đoàn kết tôn giáo
Chi tiết »

ĐĐ. Thích Chánh Thuần và TS. Đỗ Đức Khả chia sẻ Nghiệp vụ viết bài báo Khoa học – Nghiên cứu học thuật

ĐĐ. Thích Chánh Thuần và TS. Đỗ Đức Khả chia sẻ Nghiệp vụ viết bài báo Khoa học – Nghiên cứu học...
Chi tiết »

Tin tức mới

Linh thiêng đêm thiền trà với giới tử trẻ

Trước khi chính thức được thụ nhận giới pháp cao quý, bước chân làm người con dòng họ Thích, tại Đại...
Chi tiết »

CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)

Chùa Hưng Hiền (Linh Quy tự) xã Hiền Giang, huyện Thường Tín trước đây vốn là một vùng danh thắng. Trải qua...
Chi tiết »

ĐÌNH THƯỢNG CUNG (THƯỜNG TÍN)

Thôn Thượng Cung, xã Tiền Phong, Thường Tín là một làng quê nằm bên tả con sông Nhuệ, xưa kia...
Chi tiết »

Ngôi chùa cổ lưu giữ hơn 3000 mộc bản kinh Phật

Ngôi chùa Vĩnh Nghiêm, tồn tại từ thời Lý, được UNESCO trao Bằng công nhận 3000 mộc bản trong chùa là di...
Chi tiết »

Thăm dò ý kiến

Lĩnh vực quan tâm chính là gì?




Thống kê truy cập

00000004

Hôm nay: 66

Hôm qua: 1579

Tháng này: 36785

Tháng trước: 40273

Tất cả: 4387545


Đang online: 23
IP: 44.200.168.16
Unknown 0.0