Thiền tông ứng dụng linh hoạt phương pháp tầm tư, có thể nói đó là "trên khế hợp với tâm Phật", vì đức Thế Tôn Thích Ca chính là người từ tầm tư chứng ngộ Vô thượng Bồ đề.
Chi tiết »
Từ khi Lục Tổ Huệ Năng chính thức kiến lập môn đình Thiền tông về sau trải qua sự truyền đăng hoằng hoá cuả Ngũ gia Thất tông, sử Phật giáo Trung Quốc cơ hồ trở thành sử Thiền tông, âm ba vang dội của nó đến nay vẫn còn. Hơn một nghìn năm nay, Thiền tông ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của Phật giáo Trung Quốc, không phải là việc giản đơn khi muốn trình bày cặn kẽ về mặt tích cực cũng như chỗ thiên chấp và biến đổi của nó. Nay tôi chỉ vận dụng thể tài sử thoại để nói tổng quát về căn nguyên tư tưởng và vài đặc điểm về phong cách Thiền tông.
Chi tiết »
Sáng ngày 12/10/2016, tại trung tâm Nhà văn hóa huyện Thường Tín, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức Đại hội Phật giáo huyện Thường Tín lần thứ VII(2016 - 2021).
Chi tiết »
Bước vào đầu thiên niên kỷ thứ 3, thể theo nguyện vọng của Hội Phật giáo Việt Nam và sự phát triển của xã hội, nhà nước đã ký quyết định cấp 11ha đất và hỗ trợ 10 tỷ đồng để xây dựng Học viện Phật giáo Việt Nam, trung tâm đào tạo và giáo dục tăng tài của cả nước.
Chi tiết »
Đêm đông trường, khi mật niệm, gióng tiếng chuông thánh thót lanh canh
Ngày hạ tiết, lúc tụng kinh, nện dùi mõ khoan mau lịch kịch
Chỉ chuộng một bề đạo đức, miệng chẳng hiềm ăn đắng ăn cay
Vốn yêu hai chữ từ bi, thân nào quản mặc lành mặc rách
Chi tiết »
Sư Vạn Hạnh bèn dùng lối chiết tự phân tích và giảng nghĩa bài sấm ký cho dân làng nghe, đại ý vua yếu, tôi mạnh, nhà Lê đổ, họ Lý thành, phương đông vua xuất hiện, phương tây dân chúng mất, qua sáu bảy năm thì thiên hạ được thái bình.
Chi tiết »
Cả cuộc đời Trưởng lão Hòa thượng Hội Xá đã có nhiều cống hiến cho "Đạo pháp - Dân tộc. Suốt chặng đườnng ấy, Ngài luôn luôn thực tập một đời sống giản dị, mộc mạc, thanh tịnh, trong nếp phạm hạnh thiền môn đầy vị đạo. Cho cả đến khi tắt hơi thở cuối cùng, trở về với đất mẹ , Trưởng lão Hòa thượng vẫn thiểu dục ra đi, như một lời cảnh tỉnh hậu thế cuối cùng về đời sống phạm hạnh trong cửa thiền môn.
Chi tiết »
Vai trò của trung tâm Luy Lâu và tín ngưỡng Tứ pháp được coi là quan trọng trong đời sống của người Việt đầu thế kỷ 3 sau Công nguyên (CN). Sau khi Luy Lâu hết địa vị là thủ phủ của Giao Châu, và chuyển về Tống Bình (Hà Nội), thì tín ngưỡng Tứ pháp vẫn tiếp tục tồn tại ít nhất đến thế kỷ 19, và vẫn là di tích Phật giáo mang tính bản địa cho đến ngày nay.
Chi tiết »
Trần Nhân Tông, vị hoàng đế thứ ba của nhà Trần, vị vua được Phật giáo đồ Việt Nam kính phục gọi là bậc Giác Hoàng Điều Ngự, được nhân dân tôn xưng là Phật hoàng vì những đóng góp to lớn của ông trong sự nghiệp trị nước cũng như trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của đạo Phật trong đời sống xã hội. Vị vua đạo - vua đời này đã có những đóng góp không nhỏ vào nền thịnh trị của nhà Trần, một trong những vương triều được đánh giá là phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Chi tiết »
Năm 1226, triều Trần đã chính thức thay thế triều Lý. Bất chấp chính sử mô tả sự kiện thay thế giữa hai triều đại như một cuộc “đảo chính cung đình” theo khái niệm hiện đại, phải nói cuộc chuyển giao chính quyền là nhẹ nhàng, không đổ máu với vai trò rất quyết định của anh em Trần Tự Khánh, Trần Thủ Độ (cho dù đã có thuyết nói Trần Thủ Độ lập bẫy chôn sống thân vương nhà Lý
Chi tiết »
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng Phật giáo đóng vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là tư tưởng Phật giáo thời Lý. Tư tưởng Phật giáo thời Lý chẳng những có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa chính trị đương thời mà còn ảnh hưởng đến nhiều giai đoạn lịch sử sau này. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng như thế nào còn tùy thuộc vào vị trí xã hội, tầm tư tưởng, vốn hiểu biết của người tiếp thu tư tưởng đó và bối cảnh chính trị - xã hội của thời đại mà người đó sống và làm việc; hai là, nói đến sự ảnh hưởng của một trào lưu tư tưởng này đối với một cá nhân hay một xã hội nào đó, thực ra là đề cập đến sự ảnh hưởng bởi những đặc điểm nổi trội của trào lưu tư tưởng đó chứ không phải là tất cả. Tìm hiểu những ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý đối với tư tưởng Trần Nhân Tông, chúng tôi xuất phát từ quan niệm đó.
Chi tiết »
Trong đó, bức tượng táng ở tư thế ngồi tọa thiền của thiền sư Như Trí được xem là một trong những hiện tượng kỳ lạ khó lý giải nhất và hiện vẫn là thách thức lớn đối với giới khoa học hiện đại. Ngôi chùa này còn được biết đến là một nơi chứa đựng nhiều bí kíp võ học của dân tộc, nơi đào tạo và nuôi dưỡng Lý Công Uẩn thuở niên thiếu trước khi ông trở thành võ tướng danh chấn thiên hạ và một bậc minh quân của muôn đời
Chi tiết »
Nằm sâu trong ngõ 199 Thụy Khuê, chùa Châu Lâm ngày nay còn được biết đến với tên gọi Bà Đanh. Chùa được đặt theo tên một người phụ nữ có công xây dựng chùa. Đến nay, tấm bia Bà Đanh tự vẫn còn được lưu giữ tại đây.
Là một t
Chi tiết »
Ở Trần Nhân Tông, để chỉ bản thể, ông không dùng khái niệm ''Thể'', ''Diệu thể'' hay ''Bản thể'', mà ông dùng khái niệm ''Bản''. Ông dùng chữ ''bản'' là muốn nói tới cái gốc, cái ngọn nguồn, cái bản nguyên, cái đầu tiên trong vũ trụ. Điều này đã được ông nói trong bài 'Cư trần lạc đạo phú:
Bụt ở cong nhà;
Chẳng phải tìm xa
Nhân khuây bản nên ta tìm bụt;
Đến cốc hay chỉn bụt là ta (1, 506).
Chi tiết »
Như vậy, xét một số sự kiện lịch sử và tư tưởng liên quan trực tiếp và gián tiếp tới Đại sư Khuông Việt, chúng ta thấy nổi lên chiều hướng xây dựng mối quan hệ liên kết, hài hoà giữa chính trị và tôn giáo, giữa nhà nước và giáo hội ngay từ những thể chế nhà nước độc lập đầu tiên với vai trò tiên quyết và sáng suốt của những người đứng đầu.
Chi tiết »
Ngọc quý nhuận khiết Tùng biểu tuế hàn Phật pháp trường miên - sơn lâm sư tượng Thân tâm diệu hữu - giới đức tinh nghiêm
Chi tiết »